Giáo án âm nhạc: Dạy vd vỗ tay theo phách
Chia sẻ bởi nguyên thị loan |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giáo án âm nhạc: Dạy vd vỗ tay theo phách thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
(Thao giảng học kỳ I)
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu của bé
NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo phách bài “Nhà của tôi” Tg: Thu Hiền
NDKH: Nghe hát : “Cái bống” Tg: Phan Trần Bảng
Thời gian: 20 - 25 phút
Độ tuổi: Mẫu giáo bé
Địa điểm: Lớp MG C3 Trường MN PII
Người dạy: Nguyễn Thị Loan
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
và hiểu nội dung bài hát “Nhà của tôi”
- Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài hát " Nhà của tôi"
- Trẻ biết tên bài hát nghe “ Cái bống”
2.Kỹ năng:
Trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài hát, biết vận động vỗ tay theo phách bài “ Nhà của tôi”
- Tự tin khi biểu diễn
- Biết hưởng ứng khi nghe cô hát
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , biết giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ.
II. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: Trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Đài, đĩa có các bài hát, và giai điệu của bài hát “Nhà của tôi” và bài “Cái bống”
- Hình ảnh ngôi nhà.
- Nhạc hiệu chương trình “Đổrêmi”
- Trang phục biểu diễn
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ âm nhạc
- Một số dụng cụ âm nhạc ( Sắc xô, trống, phách tre)
III: Tiến hành tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ôn định tổ chức
- Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồrêmi”
- Chào mừng các bé đến với chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm nay
- Về dự chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm nay còn có rất nhiều các cô nữa đấy, chúng mình khoanh tay chào các cô nào!
- Và không thể thiếu được là sự có mặt của 3 đội ( xin được giới thiệu đội nốt nhạc xanh, nốt nhạc đỏ và nốt nhạc hồng)
(Mở nhạc)
2: Hoạt động trọng tâm
Dạy trẻ vận động : vỗ tay theo phách bài “ Nhà của tôi” sáng tác:
“ Thu Hiền”
- Mở đầu chương trình, mời cả 3 đội cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? ( Ngôi nhà)
- Hình ảnh ngôi nhà có trong bài hát nào? Ai biết?
- Cô con cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp nhạc)
- Vừa rồi cô thấy chúng mình hát rất giỏi rồi, bây giờ cô muốn chúng mình cùng hát theo tay nhịp của cô cơ, khi cô đánh nhịp hẹp tay thì chúng mình hát nhỏ, khi cô đánh nhịp rộng tay thì chúng mình hát to, các con đã nghe rõ yêu cầu của cô chưa? thi đua xem bạn nào quan sát thật tinh và hát theo đúng tay nhịp của cô nhé!
- Trẻ hát cùng cô 2 lần (kết hợp nhạc)
- Để bài hát hay hơn và sinh động hơn thì chúng mình có những cách nào nhỉ? Nào chúng mình thử nghĩ xem có những cách nào? làm thế nào nhỉ? Có ai nghĩ ra cách gì không?
( Cô có thể vừa hát vừa lắc người có được không? Cô có thể vừa hát vừa dậm chân có được không?) thế có ai nghĩ ra cách khác?
- Cô có thể vừa hát vừa vỗ tay được không? Cô sẽ thử hát và kết hợp với vỗ tay nhé
- Cô hát và vỗ tay 2 lần ( Không nhạc)
- Cô đố chúng mình biết cô vừa hát vừa vỗ tay như thế là vỗ như thế nào?( Là vỗ tay theo phách đấy các con ạ)
- Bạn nào giỏi cho cô biết vỗ tay theo phách là vỗ tay như thế nào?( Là cách vỗ liên tục )
- Chúng mình vỗ tay liên tục xem nào!
- Bây giờ cô mời các con quan sát xem bài hát này vỗ tay theo phách như thế nào nhé
- Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần 1 ( Không nhạc)
- Ở bài hát này cô vỗ tay vào câu thứ nhất của bài hát và cứ thế cô vỗ tay liên tục cho đến hết bài đấy các con ạ
- Làm mẫu lần 2( Kết hợp nhạc)
- Cô mời cả lớp vđ cùng cô ( không nhạc)
+ Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc)
- Cô thấy lớp mình bạn nào cũng giỏi, giờ cô sẽ tổ chức thi đua giữa các
(Thao giảng học kỳ I)
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu của bé
NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo phách bài “Nhà của tôi” Tg: Thu Hiền
NDKH: Nghe hát : “Cái bống” Tg: Phan Trần Bảng
Thời gian: 20 - 25 phút
Độ tuổi: Mẫu giáo bé
Địa điểm: Lớp MG C3 Trường MN PII
Người dạy: Nguyễn Thị Loan
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
và hiểu nội dung bài hát “Nhà của tôi”
- Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài hát " Nhà của tôi"
- Trẻ biết tên bài hát nghe “ Cái bống”
2.Kỹ năng:
Trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài hát, biết vận động vỗ tay theo phách bài “ Nhà của tôi”
- Tự tin khi biểu diễn
- Biết hưởng ứng khi nghe cô hát
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , biết giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ.
II. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: Trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Đài, đĩa có các bài hát, và giai điệu của bài hát “Nhà của tôi” và bài “Cái bống”
- Hình ảnh ngôi nhà.
- Nhạc hiệu chương trình “Đổrêmi”
- Trang phục biểu diễn
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ âm nhạc
- Một số dụng cụ âm nhạc ( Sắc xô, trống, phách tre)
III: Tiến hành tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ôn định tổ chức
- Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồrêmi”
- Chào mừng các bé đến với chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm nay
- Về dự chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm nay còn có rất nhiều các cô nữa đấy, chúng mình khoanh tay chào các cô nào!
- Và không thể thiếu được là sự có mặt của 3 đội ( xin được giới thiệu đội nốt nhạc xanh, nốt nhạc đỏ và nốt nhạc hồng)
(Mở nhạc)
2: Hoạt động trọng tâm
Dạy trẻ vận động : vỗ tay theo phách bài “ Nhà của tôi” sáng tác:
“ Thu Hiền”
- Mở đầu chương trình, mời cả 3 đội cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? ( Ngôi nhà)
- Hình ảnh ngôi nhà có trong bài hát nào? Ai biết?
- Cô con cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp nhạc)
- Vừa rồi cô thấy chúng mình hát rất giỏi rồi, bây giờ cô muốn chúng mình cùng hát theo tay nhịp của cô cơ, khi cô đánh nhịp hẹp tay thì chúng mình hát nhỏ, khi cô đánh nhịp rộng tay thì chúng mình hát to, các con đã nghe rõ yêu cầu của cô chưa? thi đua xem bạn nào quan sát thật tinh và hát theo đúng tay nhịp của cô nhé!
- Trẻ hát cùng cô 2 lần (kết hợp nhạc)
- Để bài hát hay hơn và sinh động hơn thì chúng mình có những cách nào nhỉ? Nào chúng mình thử nghĩ xem có những cách nào? làm thế nào nhỉ? Có ai nghĩ ra cách gì không?
( Cô có thể vừa hát vừa lắc người có được không? Cô có thể vừa hát vừa dậm chân có được không?) thế có ai nghĩ ra cách khác?
- Cô có thể vừa hát vừa vỗ tay được không? Cô sẽ thử hát và kết hợp với vỗ tay nhé
- Cô hát và vỗ tay 2 lần ( Không nhạc)
- Cô đố chúng mình biết cô vừa hát vừa vỗ tay như thế là vỗ như thế nào?( Là vỗ tay theo phách đấy các con ạ)
- Bạn nào giỏi cho cô biết vỗ tay theo phách là vỗ tay như thế nào?( Là cách vỗ liên tục )
- Chúng mình vỗ tay liên tục xem nào!
- Bây giờ cô mời các con quan sát xem bài hát này vỗ tay theo phách như thế nào nhé
- Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần 1 ( Không nhạc)
- Ở bài hát này cô vỗ tay vào câu thứ nhất của bài hát và cứ thế cô vỗ tay liên tục cho đến hết bài đấy các con ạ
- Làm mẫu lần 2( Kết hợp nhạc)
- Cô mời cả lớp vđ cùng cô ( không nhạc)
+ Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc)
- Cô thấy lớp mình bạn nào cũng giỏi, giờ cô sẽ tổ chức thi đua giữa các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thị loan
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)