Giao an âm nhac dạy vạn động "Múa cho mẹ xem"
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoai Phương |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giao an âm nhac dạy vạn động "Múa cho mẹ xem" thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC
NDTT: Dạy múa minh họa bài “Múa cho mẹ xem” nhạc và lời: Xuân Giao
NDKH: Nghe hát “ Chỉ có một trên đời” của nhạc sỹ Trương Quang Lục
Trò chơi âm nhạc: Ai nhịp nhàng hơn
Đối tượng trẻ: 5- 6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Chủ đề: Gia đình
Giao viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Phương
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “ Chỉ có một trên đời”;
- Trẻ hiểu cách vận động múa minh hoạt bai hát múa cho mẹ xem
- Trẻ biết tên trò chơi âm nhạc, và hiểu cách chơi trò chơi “ Ai nhịp nhàng hơn”.
2. Kỹ năng
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời và vận động múa đúng các động tác (theo cô) bài hát “ Múa cho mẹ xem”;
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát “ Chỉ có một trên đời”;
- Trẻ nhớ tên và tác giả bài hát “ Cá vàng bơi”, “Chị ong nâu và em bé”;
- Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc: Ai nhịp nhàng hơn.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý các người thân trong gia đình.
- Hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm, đội hình của trẻ: Trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U.
2. Môi trường học tập: Trang trí lớp học theo chủ đề “ Gia đình”
3. Đồ dùng
+ Của cô:
- Đĩa nhạc không lời bài hát “Múa cho mẹ xem”, nhạc bài “ Chỉ có một trên đời”
- Đài, đàn, sắc xô, trống, phách
+ Của trẻ
- Mũ múa
III. Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Các con ơi chúng mình đang tìm hiểu ở chủ điểm gì?
- Và trong chủ điểm gia đình các con đã được học những bài hát nào?
Có một bài hát các con đã được học rồi, bây giờ các con hãy chú ý giai điệu xem đó là giai điệu của bài hát nào nhé.
- Bạn nào giỏi cho cô biết đó là giai điệu bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Đúng rồi đó là giai điệu bài hát “ Múa cho mẹ xem” Nhạc và lời Xuân Giao mà hôm trước cô đã dạy các con rồi.
- Bây giờ chúng mình cùng hát lại bài hát này nhé.
- Cô đố cả lớp mình để cho bài hát được hay hơn chúng mình phải làm gì?
- Bây giờ bạn nào có cách vận động (2-3 trẻ)
- Cô thấy các con đều có những cách vận động hay
- Và đến với chương trình hôm nay cô dạy chúng mình múa minh họa theo lời ca của bài hát “Múa cho mẹ xem” theo cách của cô nhé.
Hoạt động 2: Nội dung dạy vận động múa minh họa bài hát “Múa cho mẹ xem”
*. Dạy vận động
* Cô vận động lần 1: không nhạc, cô hát kết hợp vận động múa minh họa bài hát.
* Cô vận động lần 2: Kết hợp với nhạc không lời
Cô múa cho các con nghe bài hát gì? Tác giả?
* Trẻ vận động:
- Cô cho trẻ vận động theo cô từ đầu cho đến hết bài hát( Cô cho trẻ vận động cùng cô 2 lần)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau: Cô mời tổ, nhóm, cá nhân, trong quá trình trẻ vận động giáo viên khuyến khích những trẻ còn lại hát hoặc vỗ tay nhún nhảy theo bạn.
- Cô động viên khen trẻ kịp thời.
- Bạn nào giỏi cho cô biết, cô vừa dạy các con vận động múa minh họa bài hát gì? Do ai sáng tác?
Hoạt động 3: Nghe hát “ Chỉ có một trên đời”- Nhạc và lời Trương Quang Lục.
Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời đó là những tình cảm thiêng liêng đối với mẹ mà tác giả Trương Quang Lục đã gửi gắm và bài hát “Chỉ có một trên đời” mà sau đây cô Phương và cô Ngọc sẽ gửi đến các con.
* Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc.
- Cô hỏi trẻ vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát chỉ có một trên đời là tình cảm yêu thương kính trong đối với mẹ, mọi thứ trên đời thì có thể có rất nhiều nhưng với mẹ của chúng mình thì chỉ có một mà thôi.
Qua bài hát cô gửi đến các con
HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC
NDTT: Dạy múa minh họa bài “Múa cho mẹ xem” nhạc và lời: Xuân Giao
NDKH: Nghe hát “ Chỉ có một trên đời” của nhạc sỹ Trương Quang Lục
Trò chơi âm nhạc: Ai nhịp nhàng hơn
Đối tượng trẻ: 5- 6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Chủ đề: Gia đình
Giao viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Phương
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “ Chỉ có một trên đời”;
- Trẻ hiểu cách vận động múa minh hoạt bai hát múa cho mẹ xem
- Trẻ biết tên trò chơi âm nhạc, và hiểu cách chơi trò chơi “ Ai nhịp nhàng hơn”.
2. Kỹ năng
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời và vận động múa đúng các động tác (theo cô) bài hát “ Múa cho mẹ xem”;
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát “ Chỉ có một trên đời”;
- Trẻ nhớ tên và tác giả bài hát “ Cá vàng bơi”, “Chị ong nâu và em bé”;
- Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc: Ai nhịp nhàng hơn.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý các người thân trong gia đình.
- Hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm, đội hình của trẻ: Trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U.
2. Môi trường học tập: Trang trí lớp học theo chủ đề “ Gia đình”
3. Đồ dùng
+ Của cô:
- Đĩa nhạc không lời bài hát “Múa cho mẹ xem”, nhạc bài “ Chỉ có một trên đời”
- Đài, đàn, sắc xô, trống, phách
+ Của trẻ
- Mũ múa
III. Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Các con ơi chúng mình đang tìm hiểu ở chủ điểm gì?
- Và trong chủ điểm gia đình các con đã được học những bài hát nào?
Có một bài hát các con đã được học rồi, bây giờ các con hãy chú ý giai điệu xem đó là giai điệu của bài hát nào nhé.
- Bạn nào giỏi cho cô biết đó là giai điệu bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Đúng rồi đó là giai điệu bài hát “ Múa cho mẹ xem” Nhạc và lời Xuân Giao mà hôm trước cô đã dạy các con rồi.
- Bây giờ chúng mình cùng hát lại bài hát này nhé.
- Cô đố cả lớp mình để cho bài hát được hay hơn chúng mình phải làm gì?
- Bây giờ bạn nào có cách vận động (2-3 trẻ)
- Cô thấy các con đều có những cách vận động hay
- Và đến với chương trình hôm nay cô dạy chúng mình múa minh họa theo lời ca của bài hát “Múa cho mẹ xem” theo cách của cô nhé.
Hoạt động 2: Nội dung dạy vận động múa minh họa bài hát “Múa cho mẹ xem”
*. Dạy vận động
* Cô vận động lần 1: không nhạc, cô hát kết hợp vận động múa minh họa bài hát.
* Cô vận động lần 2: Kết hợp với nhạc không lời
Cô múa cho các con nghe bài hát gì? Tác giả?
* Trẻ vận động:
- Cô cho trẻ vận động theo cô từ đầu cho đến hết bài hát( Cô cho trẻ vận động cùng cô 2 lần)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau: Cô mời tổ, nhóm, cá nhân, trong quá trình trẻ vận động giáo viên khuyến khích những trẻ còn lại hát hoặc vỗ tay nhún nhảy theo bạn.
- Cô động viên khen trẻ kịp thời.
- Bạn nào giỏi cho cô biết, cô vừa dạy các con vận động múa minh họa bài hát gì? Do ai sáng tác?
Hoạt động 3: Nghe hát “ Chỉ có một trên đời”- Nhạc và lời Trương Quang Lục.
Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời đó là những tình cảm thiêng liêng đối với mẹ mà tác giả Trương Quang Lục đã gửi gắm và bài hát “Chỉ có một trên đời” mà sau đây cô Phương và cô Ngọc sẽ gửi đến các con.
* Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc.
- Cô hỏi trẻ vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát chỉ có một trên đời là tình cảm yêu thương kính trong đối với mẹ, mọi thứ trên đời thì có thể có rất nhiều nhưng với mẹ của chúng mình thì chỉ có một mà thôi.
Qua bài hát cô gửi đến các con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoai Phương
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)