Giáo án âm nhạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Anh |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: giáo án âm nhạc thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo Án
Môn : Âm Nhạc
Đề tài: Bài hát em đi chơi thuyền
Chủ điểm: Giao Thông
Chủ đề nhánh: Phân nhóm các loại giao thông
Lứa tuổi: 5 -6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày soạn: 02/03/2014
Ngày dạy: 11/03/2014
Người soạn và dạy: Trần Thị Mỹ Ngọc
I. Mục tiêu - Yêu cầu
+ Trẻ thuộc và vận động bài hát" em đi chơi thuyền" đa dạng và phong phú
+ Trẻ nghe và cảm nhận âm điệu bài hát , biết chọn cách vận động thể hiện sáng tạo điệu bộ
+ Trẻ mô phỏng diễn dãi động tác bằng ngôn ngữ riêng, nêu cách vận động , trả lời câu hỏi rõ ràng đủ ý
+ Nhận ra vẻ đẹp uyển chuyển nhịp nhàng của các cách vận động
+ Qua bài hát trẻ thêm yêu thích các loại phương tiện giao thông
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị
- Các đĩa nhạc có liên quan tới bài giảng
2. Không gian tổ chức
- Trong lớp học
- Trẻ ngồi theo hình chữ U
III. Tiến hành tổ chức bài giảng
1. Mở đầu hoạt động
- Cho cả lớp đọc bài thơ "cô dạy con"
- Cô trò chuyện với trẻ
+ Các con vừa đọc xong bài thơ nói về các loại phương tiện gì đấy nhỉ?(máy bay,ô tô,thuyền ,ca nô,
+ Vậy hôm nay ai đưa con các con đến lớp vậy nhỉ?(bố,mẹ,anh,chị)
+ À vậy các con đến lớp bằng phương tiện gì giao thông gì nào?(trẻ trả lời)
+ Thế khi đi trên đường các con thường gặp những loại phương tiện giao thông gì nữa nào?(trẻ trả lời)
+ À thế nghỉ hè các con có được ba mẹ đưa đi du lịch không ?(trẻ trả lời)
+ Vậy các con được đi du lịch bằng phương tiện giao thông gì nhỉ?(trẻ kể)
+ À cô có một bài hát nói về một em bé được bố mẹ cho đi du lịch bằng một phương tiện các con đoán xem nhé?
2. Hoạt động trọng tâm
- Dạy hát và vận động theo bài hát
+ Cô trò chuyện với trẻ
- Các con ơi cô vừa hát cho các con nghe bài gì đấy nhỉ?(thưa cô em đi chơi thuyền)
- Của nhạc sĩ nào?(Trần Kiệt Tường)
- À đúng rồi lớp mình giỏi quá cả lớp tay đâu tay đâu (tay đây tay đây) vỗ tay nào
- Bài hát "em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường muốn nhắc nhở chúng ta rằng khi đi chơi thuyền thì mình phải ngồi im không được nghịch giỡn khẻo ngã xuỗng nước các con phải nhớ nhé (dạ)
+ Trẻ nghe hát
- Bây giờ cả lớp mình cùng lắng nghe bài hát "em đi chơi thuyền "lần nữa nhé!(cô mở máy nhạc cho trẻ nghe )
+ Trẻ hát kết hợp vận động bằng tay(cô cho trẻ đứng dậy)
- Các con ơi (dạ)
- Trời ta (ta đứng)
- Bây giờ cả lớp mình cùng vỗ tay và hát với cô bài "em đi chơi thuyền nào"
- Lớp mình thật là giỏi bây giờ cô cho lớp mình cùng thi đua nhé !
- Cả lớp mình phải thật chú ý nhé nếu cô đưa 2 tay lên thi lớp mình hát còn cô đưa qua tổ nào thì tổ đó hát nhé(dạ)(trẻ hát )
- Ôi lớp mình thật là giỏi bây giờ cô mời 3 bạn đại diện cho 3 tổ cùng lên đây hát nào(3 trẻ đại diện lên hát )(cô chú ý sữa lỗi sai khi trẻ hát )
- Các con ơi các con thấy các bạn hát đã đúng chưa nào ?có hay không nào ?(có ạ)
- Vậy chúng ta cùng thưởng cho 3 ca sĩ của chúng ta 1 tràng vô tay nào
- Lớp mình đã thấy mệt chưa nào ?(dạ rồi ạ)
- Vậy bây giờ cả lớp mình pha nước chanh uống nào (trẻ chơi trò pha nước chanh)
2. Nghe hát "Bác đưa thư vui tính"
- À tuy đã uống nước chanh rồi nhưng cô thấy lớp mình vẫn mệt,vậy cô xin tặng cho lớp mình một bài hát , bài hát mang tên "bác đưa thư vui tính" cả lớp cùng lắng nghe và vỗ tay theo bài hát nhé(trẻ ngồi nghe hát)
Môn : Âm Nhạc
Đề tài: Bài hát em đi chơi thuyền
Chủ điểm: Giao Thông
Chủ đề nhánh: Phân nhóm các loại giao thông
Lứa tuổi: 5 -6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày soạn: 02/03/2014
Ngày dạy: 11/03/2014
Người soạn và dạy: Trần Thị Mỹ Ngọc
I. Mục tiêu - Yêu cầu
+ Trẻ thuộc và vận động bài hát" em đi chơi thuyền" đa dạng và phong phú
+ Trẻ nghe và cảm nhận âm điệu bài hát , biết chọn cách vận động thể hiện sáng tạo điệu bộ
+ Trẻ mô phỏng diễn dãi động tác bằng ngôn ngữ riêng, nêu cách vận động , trả lời câu hỏi rõ ràng đủ ý
+ Nhận ra vẻ đẹp uyển chuyển nhịp nhàng của các cách vận động
+ Qua bài hát trẻ thêm yêu thích các loại phương tiện giao thông
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị
- Các đĩa nhạc có liên quan tới bài giảng
2. Không gian tổ chức
- Trong lớp học
- Trẻ ngồi theo hình chữ U
III. Tiến hành tổ chức bài giảng
1. Mở đầu hoạt động
- Cho cả lớp đọc bài thơ "cô dạy con"
- Cô trò chuyện với trẻ
+ Các con vừa đọc xong bài thơ nói về các loại phương tiện gì đấy nhỉ?(máy bay,ô tô,thuyền ,ca nô,
+ Vậy hôm nay ai đưa con các con đến lớp vậy nhỉ?(bố,mẹ,anh,chị)
+ À vậy các con đến lớp bằng phương tiện gì giao thông gì nào?(trẻ trả lời)
+ Thế khi đi trên đường các con thường gặp những loại phương tiện giao thông gì nữa nào?(trẻ trả lời)
+ À thế nghỉ hè các con có được ba mẹ đưa đi du lịch không ?(trẻ trả lời)
+ Vậy các con được đi du lịch bằng phương tiện giao thông gì nhỉ?(trẻ kể)
+ À cô có một bài hát nói về một em bé được bố mẹ cho đi du lịch bằng một phương tiện các con đoán xem nhé?
2. Hoạt động trọng tâm
- Dạy hát và vận động theo bài hát
+ Cô trò chuyện với trẻ
- Các con ơi cô vừa hát cho các con nghe bài gì đấy nhỉ?(thưa cô em đi chơi thuyền)
- Của nhạc sĩ nào?(Trần Kiệt Tường)
- À đúng rồi lớp mình giỏi quá cả lớp tay đâu tay đâu (tay đây tay đây) vỗ tay nào
- Bài hát "em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường muốn nhắc nhở chúng ta rằng khi đi chơi thuyền thì mình phải ngồi im không được nghịch giỡn khẻo ngã xuỗng nước các con phải nhớ nhé (dạ)
+ Trẻ nghe hát
- Bây giờ cả lớp mình cùng lắng nghe bài hát "em đi chơi thuyền "lần nữa nhé!(cô mở máy nhạc cho trẻ nghe )
+ Trẻ hát kết hợp vận động bằng tay(cô cho trẻ đứng dậy)
- Các con ơi (dạ)
- Trời ta (ta đứng)
- Bây giờ cả lớp mình cùng vỗ tay và hát với cô bài "em đi chơi thuyền nào"
- Lớp mình thật là giỏi bây giờ cô cho lớp mình cùng thi đua nhé !
- Cả lớp mình phải thật chú ý nhé nếu cô đưa 2 tay lên thi lớp mình hát còn cô đưa qua tổ nào thì tổ đó hát nhé(dạ)(trẻ hát )
- Ôi lớp mình thật là giỏi bây giờ cô mời 3 bạn đại diện cho 3 tổ cùng lên đây hát nào(3 trẻ đại diện lên hát )(cô chú ý sữa lỗi sai khi trẻ hát )
- Các con ơi các con thấy các bạn hát đã đúng chưa nào ?có hay không nào ?(có ạ)
- Vậy chúng ta cùng thưởng cho 3 ca sĩ của chúng ta 1 tràng vô tay nào
- Lớp mình đã thấy mệt chưa nào ?(dạ rồi ạ)
- Vậy bây giờ cả lớp mình pha nước chanh uống nào (trẻ chơi trò pha nước chanh)
2. Nghe hát "Bác đưa thư vui tính"
- À tuy đã uống nước chanh rồi nhưng cô thấy lớp mình vẫn mệt,vậy cô xin tặng cho lớp mình một bài hát , bài hát mang tên "bác đưa thư vui tính" cả lớp cùng lắng nghe và vỗ tay theo bài hát nhé(trẻ ngồi nghe hát)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Dung lượng: 18,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)