Giáo án 5 tuỏi chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Trương Thị Phương Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: giáo án 5 tuỏi chủ đề gia đình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 2: Gia đình
( Thực hiện 4 tuần: từ ngày 17/10 đến 11/11/2011)
* Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
a. Vận động cơ bản và sức khoẻ:
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo trèo, chuyền, bắt..
- Bước đầu nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng.
- Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt.
- Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi.
b. Dinh dưỡng, vệ sinh:
- Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đánh răng, tự thay quần áo, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
c. An toàn:
- Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống như cười trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...; không tự ý uống thuốc; không ăn các thức ăn có mùi hôi, ăn lá, quả lạ...để tránh bị ngộ độc.
- Không chơi các trò chơi gây nguy hiểm.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết yêu quý gia đình của mình.
- Biết bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng trong gia đình.
- Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống.
- Quan tâm, giúp đỡ người khác, chơi hoà đồng và hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng trong gia đình.
- Phát âm chính xác các âm và so sánh chữ cái cái e, ê.
- Thể hiện được một số kỹ năng vận động nhằm rèn luyện và phát triển cơ thể mình.
- Nhận xét, phân loại đồ dùng gia đình theo chất liệu, hình dạng, màu sắc, công dụng...
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng trong gia đình.
- Phân biệt chữ số 6 với các số khác.
- Kỹ năng xếp 6 đối tượng tương ứng 1 - 1, mối quan hệ trong phạm vi 6 và chia 6 đối tượng thành 2 phần.
- Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng một số đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết đếm trong phạm vi 6, nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6, chia 6 đối tượng thành 2 phần và nhận biết được số 6.
- Trẻ nhận biết được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác.
- Trẻ nhận biết và so sánh được sự giống, khác nhau chữ cái e, ê.
- Trẻ có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết địa chỉ nơi ở, tên của các thành viên trong gia đình như: Ông, bà, bố, mẹ, anh chị em và mối quan hệ trong gia đình.
- Biết nhà là nơi gia đình sống, biết tên công cụ chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Biết đọc thơ, kể chuyện về gia đình, tô viết chữ cái e, ê.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe, trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết nghe nội dung thơ, truyện và liên hệ đến gia đình của mình.
- Hứng thú với sách, tranh truyện và biết cách sử dụng chúng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ: trò chuyện, kể chuyện, đóng kịch..
- Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề.
- Nhận dạng và phát âm được các chữ cái.
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- Biết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng nhu cầu mong muốn của mình trong cuộc sống hàng ngày, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp; đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “ Giữa vòng gió thơm". Thể hiện được giọng
( Thực hiện 4 tuần: từ ngày 17/10 đến 11/11/2011)
* Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
a. Vận động cơ bản và sức khoẻ:
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo trèo, chuyền, bắt..
- Bước đầu nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng.
- Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt.
- Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi.
b. Dinh dưỡng, vệ sinh:
- Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đánh răng, tự thay quần áo, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
c. An toàn:
- Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống như cười trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...; không tự ý uống thuốc; không ăn các thức ăn có mùi hôi, ăn lá, quả lạ...để tránh bị ngộ độc.
- Không chơi các trò chơi gây nguy hiểm.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết yêu quý gia đình của mình.
- Biết bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng trong gia đình.
- Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống.
- Quan tâm, giúp đỡ người khác, chơi hoà đồng và hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng trong gia đình.
- Phát âm chính xác các âm và so sánh chữ cái cái e, ê.
- Thể hiện được một số kỹ năng vận động nhằm rèn luyện và phát triển cơ thể mình.
- Nhận xét, phân loại đồ dùng gia đình theo chất liệu, hình dạng, màu sắc, công dụng...
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng trong gia đình.
- Phân biệt chữ số 6 với các số khác.
- Kỹ năng xếp 6 đối tượng tương ứng 1 - 1, mối quan hệ trong phạm vi 6 và chia 6 đối tượng thành 2 phần.
- Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng một số đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết đếm trong phạm vi 6, nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6, chia 6 đối tượng thành 2 phần và nhận biết được số 6.
- Trẻ nhận biết được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác.
- Trẻ nhận biết và so sánh được sự giống, khác nhau chữ cái e, ê.
- Trẻ có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết địa chỉ nơi ở, tên của các thành viên trong gia đình như: Ông, bà, bố, mẹ, anh chị em và mối quan hệ trong gia đình.
- Biết nhà là nơi gia đình sống, biết tên công cụ chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Biết đọc thơ, kể chuyện về gia đình, tô viết chữ cái e, ê.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe, trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết nghe nội dung thơ, truyện và liên hệ đến gia đình của mình.
- Hứng thú với sách, tranh truyện và biết cách sử dụng chúng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ: trò chuyện, kể chuyện, đóng kịch..
- Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề.
- Nhận dạng và phát âm được các chữ cái.
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- Biết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng nhu cầu mong muốn của mình trong cuộc sống hàng ngày, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp; đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “ Giữa vòng gió thơm". Thể hiện được giọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Phương Nhung
Dung lượng: 370,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)