Giao an 5 tuoi
Chia sẻ bởi Trần Thị Thắm |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Giao an 5 tuoi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
NÉM XA BẰNG HAI TAY – CHẠY NHANH 15M
NDKH: Làm chú bộ đội
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ ném mạnh chạy nhanh thẳng hướng.
- Củng cố khả năng tập bài tập phát triển chung.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ném, chạy nhanh.
3. Thái độ:
- Trẻ chăm tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, chân tay phát triển cân đối.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Sân tập bằng phẳng, túi cát, cờ.
+ Của trẻ: - Trang phục gọn gàng. 25 túi cát, 2 ống cờ.
III. Hình thức tổ chức:
Tổ chức ngoài sân.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Trò chuyện: Chủ điểm Nghề nghiệp.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Làm chú bộ đội”
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề và biết mơ ước.
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay đưa nên cao rồi hạ xuống theo nhịp hô.
- Động tác bụng: Hai tay lên cao tay chạm mu bàn chân.
- Động tác chân: Hai tay sang ngang, khuỵu gối.
- Động tác bật: Bật chân trước, chân sau.
b. Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác.
- Cô cho 1 trẻ khá nên làm mẫu.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt cả lớp nên tập 1 lần.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho thi đua theo đội.
( Cô động viên khuyến khích trẻ.)
* Củng cố bài học.
- Cho cả lớp tập lại 1 lần.
* Giáo dục: trẻ biết thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ chú ý.
- 1 trẻ nên tập cùng cô.
- 2 tổ thi đua.
- Cả lớp tập lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG – SẢN PHẨM THEO NGHỀ
NDKH: Âm nhac: Bác đưa thư vui tính.
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Củng cố sự nhận biết một số nghề qua sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết phân loại đồ dùng, sản phẩm qua đặc điểm và tác dụng của chúng.
- Trẻ thuộc bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ:
- Trẻ biết lợi ích và biết giữ gìn sản phẩm qua một số nghề.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Tranh một số sản phẩm của nghề.
+ Của trẻ: - Lô tô về sản phẩm của nghề.
III. Hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề nghiệp.
* Cô cho trẻ hát” Bác đưa thư vui tính”
- Cô cho trẻ tên một vài công việc trong xã hội.
* Cô giới thiệu bài:
Giờ môi trường hôm nay cô cùng các con phân loại đồ dùng và sản phẩm theo nghề.
- Cô cho trẻ kể tên nghề và một số đồ dùng của nghề.
+ Cô đưa đồ dùng:
- Cô có cái gì?
- Những đồ dùng này để phục vụ cho nghề gì?
- Cô lại có đồ dùng gì?
- Những đồ dùng này để làm công việc gì?
- Nghề xây dựng tạo ra những sản phẩm gì?
- Ai đã làm những công việc này?
- Vậy người thợ may thì cần những đồ dùng gì?
- Nghề may thì tạo ra sản phẩm gì?
- Mang lại lợi ích gì?
- Ngoài những nghề này ra ai còn kể cho cô những nghề khác và đồ dùng của nghề đó, nghề
NDKH: Làm chú bộ đội
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ ném mạnh chạy nhanh thẳng hướng.
- Củng cố khả năng tập bài tập phát triển chung.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ném, chạy nhanh.
3. Thái độ:
- Trẻ chăm tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, chân tay phát triển cân đối.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Sân tập bằng phẳng, túi cát, cờ.
+ Của trẻ: - Trang phục gọn gàng. 25 túi cát, 2 ống cờ.
III. Hình thức tổ chức:
Tổ chức ngoài sân.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Trò chuyện: Chủ điểm Nghề nghiệp.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Làm chú bộ đội”
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề và biết mơ ước.
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay đưa nên cao rồi hạ xuống theo nhịp hô.
- Động tác bụng: Hai tay lên cao tay chạm mu bàn chân.
- Động tác chân: Hai tay sang ngang, khuỵu gối.
- Động tác bật: Bật chân trước, chân sau.
b. Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác.
- Cô cho 1 trẻ khá nên làm mẫu.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt cả lớp nên tập 1 lần.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho thi đua theo đội.
( Cô động viên khuyến khích trẻ.)
* Củng cố bài học.
- Cho cả lớp tập lại 1 lần.
* Giáo dục: trẻ biết thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ tập 3L + 8N.
- Trẻ chú ý.
- 1 trẻ nên tập cùng cô.
- 2 tổ thi đua.
- Cả lớp tập lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG – SẢN PHẨM THEO NGHỀ
NDKH: Âm nhac: Bác đưa thư vui tính.
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Củng cố sự nhận biết một số nghề qua sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết phân loại đồ dùng, sản phẩm qua đặc điểm và tác dụng của chúng.
- Trẻ thuộc bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ:
- Trẻ biết lợi ích và biết giữ gìn sản phẩm qua một số nghề.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Tranh một số sản phẩm của nghề.
+ Của trẻ: - Lô tô về sản phẩm của nghề.
III. Hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề nghiệp.
* Cô cho trẻ hát” Bác đưa thư vui tính”
- Cô cho trẻ tên một vài công việc trong xã hội.
* Cô giới thiệu bài:
Giờ môi trường hôm nay cô cùng các con phân loại đồ dùng và sản phẩm theo nghề.
- Cô cho trẻ kể tên nghề và một số đồ dùng của nghề.
+ Cô đưa đồ dùng:
- Cô có cái gì?
- Những đồ dùng này để phục vụ cho nghề gì?
- Cô lại có đồ dùng gì?
- Những đồ dùng này để làm công việc gì?
- Nghề xây dựng tạo ra những sản phẩm gì?
- Ai đã làm những công việc này?
- Vậy người thợ may thì cần những đồ dùng gì?
- Nghề may thì tạo ra sản phẩm gì?
- Mang lại lợi ích gì?
- Ngoài những nghề này ra ai còn kể cho cô những nghề khác và đồ dùng của nghề đó, nghề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thắm
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)