Giao an
Chia sẻ bởi cao thi thanh vy |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Chủ điểm: Nghề nhgiệp
Đề tài: Bác nông dân chăm chỉ
Đối tượng: MG Nhở.
Người dạy: Nguyễn Thị Hường
Ngày dạy: 8/12/2011.
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được các công việc của bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo.
- Biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng của bác nông dân.
2. Kĩ năng:
Phát triển ngôn ngữ: nghe và trả lời các câu hỏi của cô mạnh dạn, tự tin.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và không lãng phí thức ăn hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- 1 túi đựng hạt gạo.
- 4 tranh cảnh bác nông dân đang làm việc trên đồng.
- Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng.
- Tranh 2: bác nông dân đang cấy lúa.
- Trang 3: Bác nông dân chăm sóc lúa.
- Tranh 4: Bác nông dân đang gặt lúa.
b. Đồ dùng của trẻ:
-Tranh công việc của bác nông dân, bảng gắn tranh.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Hôm nay có một vị khách đặc biệt đến thăm lớp mình đấy.
- Vị khách xuất hiện: Chào các cháu!
- Bác đi đâu đấy?
- Hôm nay đến thăm lớp bác có một món quà để tặng các cháu?
- Thôi bác ra đồng làm việc đây.
- Cô sẽ cho các con khám phá xem đó là món quà gì?
- Hạt gạo do ai làm ra?
- Để làm ra hạt gạo thì các bác nông dân phải làm việc rất vất vả. Để biết bác nông dân phải làm việc vất vả như thế nào để làm ra hạt gạo, vậy hôm nay cô sẽ dẫn các con đến thăm những cánh đồng lúa bát ngát ở đó có những bác nông dân làm việc rất chăm chỉ.
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu về công việc và sản phảm của nghề nông.
- Vậy công việc đầu tiên của bác là làm gì?
Hình ảnh 1: Bác nông dân đang cày ruộng
- Để có lúa, bác nông dân phải làm gì?
- Bác nông dân cày ruộng cần những dụng cụ nào?
Hình ảnh 2: Bác nông dân đang cấy lúa.
Để thành cánh đồng lúa xanh mơn mởn như thế này, bác nông dân phải làm gì?
Hình ảnh 3: Bác nông dân tát nước.
- Để cây lúa tốt bác nông dân chăm sóc cây lúa như thế nào?
Hình ảnh 4: Bác nông dân cắt lúa.
- Khi lúa chín vàng, bác nông dân làm gì?
- Bác sử dụng dụng cụ gì để cắt lúa?
- Bác nông dân cắt lúa như thế nào?
- Cô làm động tác mô phỏng cắt lúa sau đó cho cả lớp làm theo.
*Mở rộng-giáo dục trẻ:
- Ngoài trồng lúa và chăm sóc lúa ra, bác nông dân còn nuôi gì, trồng gì, làm công việc gì nữa?
Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về 1 số sản phẩm làm ra của bác nông dân.
- Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào, có cực nhọc không?
- Các con có yêu quý các bác nông dân không? Vậy các con phải làm gì để biết ơn các bác nông dân?
Hoạt động 3: CTC “ Bác nông dân chăm chỉ”.
Để làm ra nhiều hạt thóc, hạt gạo như thế này, bác nông dân phải làm việc qua nhiều giai đoạn, Thế các con muốn trở thành các bác nông dân để làm ra hạt gạo không?
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ được phát các bức tranh về công việc của các bác nông dân làm ra hạt gạo, nhiệm vụ của trẻ là gắn tranh lên bảng theo thứ tự công việc. Tổ nào dán nhanh, dán đúng thì thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3. Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe
- Chúng cháu chào bác ạ.
- Chúng cháu cảm ơn bác ạ.
- Cho 1 trẻ lên sờ.
- Bác nông dân.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem hình chiếu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời ( cắt lúa)
- Trẻ trả lời
Chủ điểm: Nghề nhgiệp
Đề tài: Bác nông dân chăm chỉ
Đối tượng: MG Nhở.
Người dạy: Nguyễn Thị Hường
Ngày dạy: 8/12/2011.
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được các công việc của bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo.
- Biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng của bác nông dân.
2. Kĩ năng:
Phát triển ngôn ngữ: nghe và trả lời các câu hỏi của cô mạnh dạn, tự tin.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và không lãng phí thức ăn hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- 1 túi đựng hạt gạo.
- 4 tranh cảnh bác nông dân đang làm việc trên đồng.
- Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng.
- Tranh 2: bác nông dân đang cấy lúa.
- Trang 3: Bác nông dân chăm sóc lúa.
- Tranh 4: Bác nông dân đang gặt lúa.
b. Đồ dùng của trẻ:
-Tranh công việc của bác nông dân, bảng gắn tranh.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Hôm nay có một vị khách đặc biệt đến thăm lớp mình đấy.
- Vị khách xuất hiện: Chào các cháu!
- Bác đi đâu đấy?
- Hôm nay đến thăm lớp bác có một món quà để tặng các cháu?
- Thôi bác ra đồng làm việc đây.
- Cô sẽ cho các con khám phá xem đó là món quà gì?
- Hạt gạo do ai làm ra?
- Để làm ra hạt gạo thì các bác nông dân phải làm việc rất vất vả. Để biết bác nông dân phải làm việc vất vả như thế nào để làm ra hạt gạo, vậy hôm nay cô sẽ dẫn các con đến thăm những cánh đồng lúa bát ngát ở đó có những bác nông dân làm việc rất chăm chỉ.
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu về công việc và sản phảm của nghề nông.
- Vậy công việc đầu tiên của bác là làm gì?
Hình ảnh 1: Bác nông dân đang cày ruộng
- Để có lúa, bác nông dân phải làm gì?
- Bác nông dân cày ruộng cần những dụng cụ nào?
Hình ảnh 2: Bác nông dân đang cấy lúa.
Để thành cánh đồng lúa xanh mơn mởn như thế này, bác nông dân phải làm gì?
Hình ảnh 3: Bác nông dân tát nước.
- Để cây lúa tốt bác nông dân chăm sóc cây lúa như thế nào?
Hình ảnh 4: Bác nông dân cắt lúa.
- Khi lúa chín vàng, bác nông dân làm gì?
- Bác sử dụng dụng cụ gì để cắt lúa?
- Bác nông dân cắt lúa như thế nào?
- Cô làm động tác mô phỏng cắt lúa sau đó cho cả lớp làm theo.
*Mở rộng-giáo dục trẻ:
- Ngoài trồng lúa và chăm sóc lúa ra, bác nông dân còn nuôi gì, trồng gì, làm công việc gì nữa?
Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về 1 số sản phẩm làm ra của bác nông dân.
- Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào, có cực nhọc không?
- Các con có yêu quý các bác nông dân không? Vậy các con phải làm gì để biết ơn các bác nông dân?
Hoạt động 3: CTC “ Bác nông dân chăm chỉ”.
Để làm ra nhiều hạt thóc, hạt gạo như thế này, bác nông dân phải làm việc qua nhiều giai đoạn, Thế các con muốn trở thành các bác nông dân để làm ra hạt gạo không?
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ được phát các bức tranh về công việc của các bác nông dân làm ra hạt gạo, nhiệm vụ của trẻ là gắn tranh lên bảng theo thứ tự công việc. Tổ nào dán nhanh, dán đúng thì thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3. Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe
- Chúng cháu chào bác ạ.
- Chúng cháu cảm ơn bác ạ.
- Cho 1 trẻ lên sờ.
- Bác nông dân.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem hình chiếu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời ( cắt lúa)
- Trẻ trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: cao thi thanh vy
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)