Giao an 2013

Chia sẻ bởi Phung Cam Nhu | Ngày 05/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: giao an 2013 thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

TUẦN 12
TIẾT 45
Ngày soạn:………………….
Ngày dạy:…………………..
BÀI 12
Văn bản: CẢNH KHUYA
Hồ Chí Minh


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ chữ Hán Rằm Tháng Riêng (NguyênTiêu) của chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật .
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khac nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm Tháng Giêng.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

 1. Ổn định lớp 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra tập soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1 Tìm hiểu chung 5
? Em hiểu những gì về tác giả Hồ Chí Minh


? Đọc chú thích em hiểu hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ


? Cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Hoạt động 2 Tìm hiểu hai bài thơ 10’
? Nhan đề bài thơ là “Cảnh khuya”. Vậy đó là những cảnh nào
? Đọc 2 câu thơ đầu và cho biết 2 câu thơ đó tả cảnh gì, ở đâu
? Cảnh khuya đó được miêu tả bằng những hình ảnh nào
? Miêu tả âm thanh tiếng suối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
? Biện pháp nghệ thuật ấy đã có tác dụng như thế nào
? Tìm các câu thơ khác tả tiếng suối.
? Nếu như ở câu thơ đầu, chúng ta nhận thấy trong thơ Bác có nhạc thì ở câu thơ thứ 2 c/ta lại được ngắm nét vẽ tài hoa của một bậc đại nhân. Nét vẽ cảnh trăng bằng nghệ thuật ngôn từ ấy được tác giả xây dựng qua biện pháp tu từ nào ?
? Điệp từ “lồng” giúp em hình dung cảnh tượng như thế nào?
? và với 2 câu thơ của mình Bác đã tạo được một vẻ đẹp thiên nhiên gì ?
Đọc 2 câu thơ cuối:
? Hai câu thơ này nói về tâm trạng nào của Bác?
? Theo em “Người chưa ngủ” vì lí do gì ?
? Nếu “Người chưa ngủ để thưởng ngoạn thiên nhiên thì em cảm nhận được cảm xúc tâm hồn nào của tác giả
? Song 1 câu thơ thứ 3 trong bài thơ tứ tuyệt có ý kiến nhận xét rằng Người chuyển ý rất tài tình .Vậy em cảm nhận cái tài ở đây là gì? Sử dụng điệp ngữ bắc cầu, chuyển hẳn ý thơ sang câu kết, chuyển hẳn sang hướng mới rất tự nhiên và bất ngờ).
? Với việc sử dụng điệp ngữ như vậy, em cảm nhận được nét đẹp nào khác trong tâm hồn Bác
Gv:Hoá ra, Người chưa ngủ, không ngủ được không chỉ vì say mê thưởng ngoạn tiếng suối, ánh trăng tinh khiết mà chủ yếu là vì lo nỗi nước nhà còn bao nỗi gian lao.
? Chúng ta đã gặp rất nhiều đêm không ngủ của Bác. Hãy đọc những bài thơ mà em biết nói về điều naỳ?










4. Cũng cố 2’
Em có cảm nhận gì khi học xong hai bài thơ


5 .Dặn dò 1’
Học thuộc 2 bài thơ.





Hs: Trình bày


Hs: Trình bày



Hs: Trình bày

Hs: Trình bày


Hs: Trình bày

Hs: Trình bày

Hs: Trình bày

Hs: Trình bày

Hs: Trình bày






Hs: Trình bày

Hs: Trình bày


Hs: Trình bày

Hs: Trình bày

Hs: Trình bày


Hs: Trình bày






Hs: Trình bày







Hs: Trình bày











I./ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Hồ Chí Minh (1980 – 1969 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Cam Nhu
Dung lượng: 782,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)