Giải một số bài BĐT hay

Chia sẻ bởi Dương Thế Nam | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Giải một số bài BĐT hay thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG ĐỀ THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN

Bài 1: Thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 – 2008
Cho x, y, ≥ 0 ; x + y + z = 1. Chứng minh rằng

Cách 1:
*) Xét với  (1)
Mặt khác từ: 

 (2)
Từ (1) và (2) 
*) Với 
mặt khác từ  (3)
Từ (3) Ta có:




mà  (4)
 (5)
Dấu “=” ở (5) xảy ra khi và chỉ khi dấu “=” ở (3) và (4) xảy ra, nghĩa là:



Cách 2: Ta đi chứng minh một bất đẳng thức phụ sau: với x, y, ≥ 0 ta có:
 (1)
Thật vậy, ta xét các trường hợp sau:
*) Trường hợp 1: Cả 3 thừa số đều âm hoặc có hai thừa số dương và một thừa số âm thì (1) hiển nhiên đúng.
*) Trường hợp 2: Có hai thừa số âm, một thừa số dương
Giả sử: (trái với giả thiết, vậy trường hợp này không xảy ra).
*) Trường hợp cả 3 thừa số đều dương: Ta đặt

Áp dụng Bất đẳng thức Cô-Si cho 2 số không âm, ta có:
 (2) :  (3) ;  (4)
Nhân vế với vế của (2), (3) và (4) ta được:

Như vậy trong mọi trường hợp ta luôn chứng minh được:
 dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z
Mặt khác do x + y + z = 1, nên ta có thể phân tích (1) như sau:


mà theo bất đẳng thức Cô-si thì
 (5)
Vậy: 

Dấu “=” xảy ra 





Bài 2: Thi chuyên Vĩnh Phúc năm 2008 – 2009
Cho x, y, z là 3 số thực dương . Chứng minh rằng:

Ta có:

Xét:

Đến đây áp dụng Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-ky cho 2 cặp số 
Ta có:

nhưng do x, y, z >0 nên, suy ra
 (1)
Hoàn toàn tương tự ta cũng có :
(2)
 (3)
Cộng từng vế của (1), (2) và (3), ta có:
 (4)
Dấu “=” ở (4) xảy ra khi và chỉ khi dấu “=” ở (1) , (2) và (3) xảy ra, tức là:


Bài 3: Đề thi GVG Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 – 2007
Cho 3 số dương a, b, c luôn thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm GTNN của biểu thức

Ta có: 
Áp dụng Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số a, b ta có: 
 (1)
Hoặc bất đẳng thức thức Cô-si cho 2 số a2 và b2 ta cũng có :


Tương tự ta cũng có
 (2) và
 (3)
Cộng từng vế của (1) , (2) và (3) ta có:

Vậy . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

Vậy 

Bài 4: Đề thi GVG tỉnh Vĩnh Phúc 2008 – 2009
Cho a, b, c, là độ dài ba cạnh của một tam giác. Hãy tìm GTNN của


Cách 1: Sử dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-ky
Áp dụng Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-ky cho các số dương ta có:


Mặt khác ta luôn chứng minh được:
 thật vậy:


Hay . dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Vậy Min P = 1 ( a = b = c (khi đó tam giác là tam giác đều)





Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si:
Ta đặt:



Áp dụng Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có:

Dấu “=” xảy ra ( 
Vậy Min P = 1 ( a = b = c (khi đó tam giác là tam giác đều)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thế Nam
Dung lượng: 159,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)