GIẢI ĐỀ CHUYÊN TOÁN LÊ QUÝ ĐÔN 17-18

Chia sẻ bởi Võ Mộng Trình | Ngày 13/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: GIẢI ĐỀ CHUYÊN TOÁN LÊ QUÝ ĐÔN 17-18 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Đề chính thức
Môn: TOÁN (Chuyên toán)
Ngày thi: 04/06/2017
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)



Bài 1: (2,0 điểm)
Cho biểu thức A = 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A
b) Tìm x để A  0
c) Tìm giá trị lớn nhất của A.

Bài 2: (2,0 điểm)
1) Giải phương trình sau:

2) Chứng minh rằng nếu số tự nhiên  là số nguyên tố thì  không là số chính phương.

Bài 3: (1,0 điểm)
Cho đa thức f(x) = – 2(m + 2)x + 6m + 1 (m là tham số). Bằng cách đặt x = t + 2. Tính f(x) theo t và tìm điều kiện của m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm lớn hơn 2.

Bài 4: (4,0 điểm)
1. Cho đường tròn (T) tâm O đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A lấy một điểm P khác A, điểm K thuộc đoạn OB (K khác O và B). Đường thẳng PK cắt đường tròn (T) tại C và D (C nằm giữa P và D), H là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác AOHP nội tiếp được đường tròn.
b) Kẻ DI song song với PO, điểm I thuộc AB, chứng minh: 
c) Chứng minh đẳng thức 
d) BC cắt OP tại J, chứng minh AJ song song với DB.

2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ điểm I thuộc miền trong tam giác, kẻ IM  BC, kẻ
IN  AC, IK  AB. Tìm vị trí của I sao cho tổng  nhỏ nhất.

Bài 5: (1,0 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz  1.
Chứng minh rằng: 










GV: Võ Mộng Trình – THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định
Bài 1:
a) Điều kiện để A có nghĩa là x  0 và x  1
A =  = 
=  =  = – x + 
b) A  0  – x +  0  x – 0  0  0  1
0  x  1. Kết hợp với điều kiện ban đầu x  0 và x  1. Ta được: 0  x < 1
c) A = – x + =  với mọi x
Dấu “=” xảy ra khi = 0  (TMĐK x  0 và x  1)
Vậy GTLN của A là  khi x = 
Bài 2:
1) x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên x  0. Do đó chia cả hai vế phương trình cho  0, ta được:  (1)Đặt: y = .
Do đó PT (1) trở thành:   y = – 6 ; y = 4
Với y = – 6 ta có:  = – 6 
Với y = 4 ta có:  = 4 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S = 
Cách 2:  
 

PT (1): 
PT (2): 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S = 
2) Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử  là số chính phương 
Xét 4a. = 4a(100a + 10b + c) =  = 
=  = (20a + b + m)(20a + b – m)
Tồn tại một trong hai thừa số 20a + b + m, 20a + b – m chia hết cho số nguyên tố . Điều này không xảy ra vì cả hai thừa số trên đều nhỏ hơn .
Thật vậy, do m < b (vì ) nên:
20a + b – m  20a + b + m < 100a + 10b + c = 
Vậy nếu số tự nhiên  là số nguyên tố thì  không là số chính phương.

Bài 3:
Ta có: h(t) = f(t + 2) = 
= 
= 
  = 0 (*)
Phương trình: f(x) = 0 có 2 nghiệm lớn hơn 2  Phương trình h(t) = 0 có 2 nghiệm dương

Vậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Mộng Trình
Dung lượng: 399,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)