Đường em đi
Chia sẻ bởi Trần Thị Hảo |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đường em đi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Dạy hát: Đương em đi. Nghe hát: Ru em. Vận động theo nhạc: Dậm chân theo nhạc. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ.
TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Đường em đi", nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Ru em" của làn điệu dân ca Xê Đăng và hiểu được nộ dung bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Tín hiệu". - Thế các con chơi trò chơi khi có hiệu lệnh đèn xanh thì sao? Đèn đỏ? Đèn vàng? - Như vậy khi có tín hiệu đèn xanh thì được đi, nhưng các con đi bên nào của lề đường? - À đúng rồi đi bên tay phải của mình và nhớ khi đi bộ phải đi sát lề đường. - Cô cũng có một bài hát "Đường em đi" hôm nay cô sẽ dạy cho các con vừa hát, vừa vận động các con có thích không?
- Trẻ chơi. - Đèn xanh thì đi, đèn đỏ thì dừng, đèn vàng thì đi chậm lại. - Dạ đi bên phải của lề đường. - Dạ thích.
2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói khi đi trên đường thì phải đi phía bên phải đường.. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Đường em đi" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, các con cùng chơi với cô (vận động theo ý nghĩ của bài hát). - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần chơi (hát) cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ, sự ngưng nghỉ. c.Nghe hát: - Để thưởng cho các con cô sẽ hát tặng các con bài "Ru em" của dân ca Xê Đăng. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về giai điệu, về nội dung). • Bài hát này nói về tình cảm mẹ con, mẹ luôn luôn thức để ru con ngủ, mặc dù bao nhiêu việc ngoài đồng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt. d. TCÂN: - Trò chơi " Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần.
- Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Đường em đi". - Bài hát này vui, có bạn nhỏ đi đường bên phải , bên trái... - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ thích thú khi được vừa hát, vừa chơi. - Trẻ chú ý nghe hát. - Bài hát nhẹ nhàng, mẹ ru em bé ngủ, nhưng em bé khóc nhòe. - Trẻ thích thú khi chơi.
3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc,
Dạy hát: Đương em đi. Nghe hát: Ru em. Vận động theo nhạc: Dậm chân theo nhạc. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ.
TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Đường em đi", nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Ru em" của làn điệu dân ca Xê Đăng và hiểu được nộ dung bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Tín hiệu". - Thế các con chơi trò chơi khi có hiệu lệnh đèn xanh thì sao? Đèn đỏ? Đèn vàng? - Như vậy khi có tín hiệu đèn xanh thì được đi, nhưng các con đi bên nào của lề đường? - À đúng rồi đi bên tay phải của mình và nhớ khi đi bộ phải đi sát lề đường. - Cô cũng có một bài hát "Đường em đi" hôm nay cô sẽ dạy cho các con vừa hát, vừa vận động các con có thích không?
- Trẻ chơi. - Đèn xanh thì đi, đèn đỏ thì dừng, đèn vàng thì đi chậm lại. - Dạ đi bên phải của lề đường. - Dạ thích.
2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói khi đi trên đường thì phải đi phía bên phải đường.. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Đường em đi" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, các con cùng chơi với cô (vận động theo ý nghĩ của bài hát). - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần chơi (hát) cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ, sự ngưng nghỉ. c.Nghe hát: - Để thưởng cho các con cô sẽ hát tặng các con bài "Ru em" của dân ca Xê Đăng. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về giai điệu, về nội dung). • Bài hát này nói về tình cảm mẹ con, mẹ luôn luôn thức để ru con ngủ, mặc dù bao nhiêu việc ngoài đồng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt. d. TCÂN: - Trò chơi " Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần.
- Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Đường em đi". - Bài hát này vui, có bạn nhỏ đi đường bên phải , bên trái... - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ thích thú khi được vừa hát, vừa chơi. - Trẻ chú ý nghe hát. - Bài hát nhẹ nhàng, mẹ ru em bé ngủ, nhưng em bé khóc nhòe. - Trẻ thích thú khi chơi.
3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hảo
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)