DTHK2
Chia sẻ bởi Trần Thanh Dân |
Ngày 13/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: DTHK2 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS.............................
Họ và tên:.....................................
Lớp :.............................................
KIỂM TRA HK2 NH: 2012-2013
MÔN : HÓA HỌC - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Số thứ tự bài thi
SBD :
Phòng :
Chữ ký giám thị :
Số phách :
Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ này ở mặt sau :
Mã đề : A
Điểm :
Số thứ tự:
Số phách
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C hoặc D trước câu chọn đúng:
Câu 1: Dãy chất nào sau đây là oxit bazơ?
A.CaO, ZnO, CO2, MgO, CuO B.Na2O, Al2O3, CO, CuO, CaO
C.CaO, ZnO, Na2O, Al2O3, Fe2O3 D.MgO, CO, Na2O, Al2O3, Fe2O3
Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: 2K + 2H2O → 2KOH + H2. Phản ứng trên thuộc phản ứng:
A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng thế
C.Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thu nhiệt
Câu 3: Số gam nước cần thêm vào 200g dung dịch NaOH 20% để thu được dung dịch NaOH 10% là:
A. 50g B. 100g C. 200g D. 150g
Câu 4: Hoà tan 0,02 mol NaOH vào nước được 100ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
A. 0,2M. B. 0,3M C. 0,5M D. 0,4M
Câu 5: Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH.
Dãy hợp chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
A. CuO, H2SO4, NaOH, NaCl. B.NaOH, CuO, NaCl, H2SO4
C.CuO, NaOH, H2SO4, NaCl. D.CuO, H2SO4, NaCl, NaOH
Câu 6. Người ta thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước là do khí hidro có tính chất sau :
A. Nhẹ hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó tan trong nước
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2 điểm) Nêu tính chất hoá học của oxi. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất.
Bài 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học xảy ra giữa các chất sau:
a. Natri oxit và nước.
b. Nhôm và axit sunfuric (loãng).
c. Sắt (III) oxit và khí hidro ( ở nhiệt độ cao).
d. Nung nóng kaliclorat.
Bài 3: (3điểm) Để hòa tan hết 12g kim loại Mg thì phải dùng hết 200g dung dịch axit clohidric HCl.
a. Tính nồng độ % của dung dịch axit đã dùng.
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng chất khí sinh ra ở phản ứng trên, biết rằng thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí và thể tích các khí đều đo ở đktc.
( H=1; Cl = 35,5 ; Mg = 24 )
BÀI LÀM :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 3điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
Ph.án đúng
C
B
C
A
A
C
Phần 2 : ( 7điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
Tác dụng với Sắt và viết PTHH
0,5
Tác dụng với lưu huỳnh và viết PTHH
0,5
Tác dụng với photpho và viết PTHH
0,5
Tác dụng với hợp chất (CH4) và viết PTHH
( nếu cân bằng sai hoặc thiếu đk pư : - 0,25 đ/PTHH)
0,5
Bài 2
Viết đúng mỗi PTHH
( nếu cân bằng : - 0,25 đ/PTHH)
0,5
Bài 3
Bài toán
3,0
Tính số mol của Mg
0,25
Viết PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,5
Tính khối lượng của HCl
0,5
Tính C% của dung dịch HCl
0,5
Viết PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
0,5
Tính V O2
0,5
Tính V kk
0,25
Câu 1 :Trong dãy các chất cho sau đây đều là hidro cacbon :
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Dân
Dung lượng: 26,27KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)