Ds9 tiep 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 13/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: ds9 tiep 1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: / / 20.....
Tiết 30:
CHƯƠNG III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của no.ù
- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
tâm: Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
5 phút
-GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100
-Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3
-HS nghe GV trình bày
-HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi
Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
15 phút
-GV: Phương trình x + y = 36
2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình .
-HS nghe
-HS: Lấy ví dụ: x – y = 3
2x + 6y = 54
-HS trả lời miệng
-HS: x = 4; y = 3
-Giá trị hai vế bằng nhau
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
* Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
* Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5
0x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y
*Nếu giá trị của VT tại x = x0 và y = y0 bằng VP thì cặp (x0; y0) được gọi là nghiệm của phương trình
*Chý ý: SGK
? hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác
? Khi nào thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của pt
? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết
? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x-y=1
-Một Hs đọc
-HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được :
2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình
-HS: Kiểm tra
a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1
Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
23 phút
? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm
? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ : 2x – y = 1 (1)
? Biểu thị y theo x
? Yêu cầu HS làm ? 2
-GV: Nếu x R thì y = 2x – 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x R}
? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1
*Xét phương trình 0x + 2y = 4
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình
? Nghiệm tổng quát
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị
Tiết 30:
CHƯƠNG III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của no.ù
- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
tâm: Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
5 phút
-GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100
-Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3
-HS nghe GV trình bày
-HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi
Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
15 phút
-GV: Phương trình x + y = 36
2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình .
-HS nghe
-HS: Lấy ví dụ: x – y = 3
2x + 6y = 54
-HS trả lời miệng
-HS: x = 4; y = 3
-Giá trị hai vế bằng nhau
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
* Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
* Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5
0x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y
*Nếu giá trị của VT tại x = x0 và y = y0 bằng VP thì cặp (x0; y0) được gọi là nghiệm của phương trình
*Chý ý: SGK
? hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác
? Khi nào thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của pt
? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết
? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x-y=1
-Một Hs đọc
-HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được :
2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình
-HS: Kiểm tra
a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1
Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
23 phút
? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm
? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ : 2x – y = 1 (1)
? Biểu thị y theo x
? Yêu cầu HS làm ? 2
-GV: Nếu x R thì y = 2x – 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x R}
? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1
*Xét phương trình 0x + 2y = 4
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình
? Nghiệm tổng quát
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 1,04MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)