DS10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hoa |
Ngày 16/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: DS10 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ - (ppct: Tiết 1)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo.
( Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.
Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu (với mọi), (tồn tại).
2/ Về kỹ năng
( Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề.
( Nêu được vd về mđề kéo theo.
( Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ.
( Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
( Phủ định được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
3/ Về tư duy
( Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến…
( Hiểu được đk cần và đk đủ.
( Hiểu được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
2/ Bài mới
HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời từng bức tranh một.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai .
- Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung)
Ghi Tiêu đề bài
I/ Mđề. Mđề chứa biến
1. Mệnh đề
SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,…
HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề
-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mđề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đsống )
Vdụ1.
- Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800 .
- 10 là sô nguyên tố.
- Em có thích học Toán không ?
HĐ : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến kn mđề chứa biến.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x=
- Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x=
- Xét 2 câu sau:
P(n): “n chia hết cho 3”, n є N
Q(x): “x >=10”
- Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến.
2. Mđề chứa biến
(SGK)
HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời:
- Nhận xét
- 02 câu trả lời đúng của học sinh
HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau ?
- Ghi chọn lọc
- Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK.
- Nhận xét P va pđ của P
(SGK)
HĐ 4: Hs nêu các mđ phủ định của 1 mđ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK.
Những câu đúng của HS
- Chú ý : 77P = P
HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc vd 3
- Đọc ví dụ 4
- Ghi chọn lọc
- Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo
- Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S.
- Ptích vd 4, ý 1
- Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ.
SGK
HĐ 6: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 7 SGK.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương.
- Tìm theo yc của GV.
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng
- Vd 5, cho hs tìm P, Q
Ghi Tiêu đề bài
IV/ Mđề đảo. Mđề tđg
SGK.
- P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P ( Q, đọc là….
- Chú ý: Để kiểm tra
P ( Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời
P => Q và Q => P .
HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi
- Ghi ngắn gọn
-Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau.
- Cách đọc các ký hiệu……...
V/ Ký hiệu và
Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, …
HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hđ 8, 9 ghi ra nháp
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Ghi những câu đúng và hay.
HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe và theo dõi
- Ghi công thức….
- Vd 8, SGK
- Phủ định mđ chứa 2 kh trên
- Cách tìm gtrị đ, s
- Ghi mẫu (công thức)
HĐ 10: Củng cố.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau:
- Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng
Với mọi x thuộc R, x2 + 1 > 0
Tồn tại số nguyên y, y2 - 1 = 0
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10.
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ (ppct: Tiết 2)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương
( C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi), (tồn tại).
Lập được mđ phủ định
2/ Về kỹ năng
( Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ .
( Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
( Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi và tồn tại.
3/ Về tư duy
( Hiểu và vận dụng
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5 ( x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần.
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1, 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý
Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
HĐ 2: Bài tập 3, 4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 3 : Bài tập 5, 6
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 4: Bài tập 7
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Giải 1 số câu nhỏ
Câu e, d bt 15/SBT, trang 9
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9.
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§2. TẬP HỢP (ppct: 3)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
( Nắm kn tập rỗng.
2/ Về kỹ năng
( Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , .
( Biết các cách cho tập hợp .
( Vận dụng được vào 1 số ví dụ.
3/ Về tư duy
( Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 1 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 1
- Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học.
Ghi Tiêu đề bài
I/ Khái niệm tập hợp
SGK.
1. Tập hợp và phần tử
* a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A)
* b A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A)
HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 2 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 2
- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
2. Cách xác định tập hợp
Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự.
HĐ 3 : Cách cho tập hợp = cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 3 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 3
- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc
trưng.
- Biểu đồ Ven
- Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven.
2. Cách xác định tập hợp
Các cách xác định 1 tập hợp:
-
-
-
HĐ 4: Tập hợp rỗng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 4 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 4
- Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ?
3. Tập hợp rỗng
SGK
- Ghi dưới dạng mđề
HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 5 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài, vẽ biểu đồ ven
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 5
- Hd hs viết dưới dạng mđề.
- Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất
II/ Tập hợp con
SGK
* A B hoặc BA: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A.
* Các tính chất
HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 6 SGK.
- Trả lờ
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ - (ppct: Tiết 1)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo.
( Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.
Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu (với mọi), (tồn tại).
2/ Về kỹ năng
( Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề.
( Nêu được vd về mđề kéo theo.
( Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ.
( Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
( Phủ định được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
3/ Về tư duy
( Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến…
( Hiểu được đk cần và đk đủ.
( Hiểu được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
2/ Bài mới
HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời từng bức tranh một.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai .
- Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung)
Ghi Tiêu đề bài
I/ Mđề. Mđề chứa biến
1. Mệnh đề
SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,…
HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề
-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mđề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đsống )
Vdụ1.
- Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800 .
- 10 là sô nguyên tố.
- Em có thích học Toán không ?
HĐ : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến kn mđề chứa biến.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x=
- Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x=
- Xét 2 câu sau:
P(n): “n chia hết cho 3”, n є N
Q(x): “x >=10”
- Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến.
2. Mđề chứa biến
(SGK)
HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời:
- Nhận xét
- 02 câu trả lời đúng của học sinh
HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau ?
- Ghi chọn lọc
- Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK.
- Nhận xét P va pđ của P
(SGK)
HĐ 4: Hs nêu các mđ phủ định của 1 mđ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK.
Những câu đúng của HS
- Chú ý : 77P = P
HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc vd 3
- Đọc ví dụ 4
- Ghi chọn lọc
- Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo
- Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S.
- Ptích vd 4, ý 1
- Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ.
SGK
HĐ 6: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 7 SGK.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương.
- Tìm theo yc của GV.
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng
- Vd 5, cho hs tìm P, Q
Ghi Tiêu đề bài
IV/ Mđề đảo. Mđề tđg
SGK.
- P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P ( Q, đọc là….
- Chú ý: Để kiểm tra
P ( Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời
P => Q và Q => P .
HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi
- Ghi ngắn gọn
-Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau.
- Cách đọc các ký hiệu……...
V/ Ký hiệu và
Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, …
HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hđ 8, 9 ghi ra nháp
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Ghi những câu đúng và hay.
HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe và theo dõi
- Ghi công thức….
- Vd 8, SGK
- Phủ định mđ chứa 2 kh trên
- Cách tìm gtrị đ, s
- Ghi mẫu (công thức)
HĐ 10: Củng cố.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau:
- Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng
Với mọi x thuộc R, x2 + 1 > 0
Tồn tại số nguyên y, y2 - 1 = 0
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10.
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ (ppct: Tiết 2)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương
( C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi), (tồn tại).
Lập được mđ phủ định
2/ Về kỹ năng
( Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ .
( Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
( Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi và tồn tại.
3/ Về tư duy
( Hiểu và vận dụng
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5 ( x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần.
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1, 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý
Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
HĐ 2: Bài tập 3, 4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 3 : Bài tập 5, 6
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 4: Bài tập 7
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Giải 1 số câu nhỏ
Câu e, d bt 15/SBT, trang 9
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9.
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§2. TẬP HỢP (ppct: 3)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
( Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
( Nắm kn tập rỗng.
2/ Về kỹ năng
( Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , .
( Biết các cách cho tập hợp .
( Vận dụng được vào 1 số ví dụ.
3/ Về tư duy
( Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
( Cẩn thận, chính xác.
( Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
( Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
( Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 1 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 1
- Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học.
Ghi Tiêu đề bài
I/ Khái niệm tập hợp
SGK.
1. Tập hợp và phần tử
* a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A)
* b A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A)
HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 2 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 2
- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
2. Cách xác định tập hợp
Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự.
HĐ 3 : Cách cho tập hợp = cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 3 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 3
- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc
trưng.
- Biểu đồ Ven
- Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven.
2. Cách xác định tập hợp
Các cách xác định 1 tập hợp:
-
-
-
HĐ 4: Tập hợp rỗng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 4 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 4
- Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ?
3. Tập hợp rỗng
SGK
- Ghi dưới dạng mđề
HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 5 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài, vẽ biểu đồ ven
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 5
- Hd hs viết dưới dạng mđề.
- Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất
II/ Tập hợp con
SGK
* A B hoặc BA: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A.
* Các tính chất
HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 6 SGK.
- Trả lờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hoa
Dung lượng: 1,99MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)