Dồng dao rênh rềnh ràng ràng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngọc Liên |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: dồng dao rênh rềnh ràng ràng thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đọc đúng nhịp điệu bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” và hiểu nội dung của bài
(nói về các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải).
- Rèn kĩ năng đọc rõ lời và đọc ngắt nghỉ đúng nhịp điệu bài đồng dao
- Giáo dục trẻ yêu quý bà, biết giúp đỡ bà. Rèn luyện tinh thần đoàn kết khi học, khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Phách, mõ, sắc xô
- Giáo án điện tử minh họa nội dung bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”
- Đĩa nhạc bài hát “ Rềnh rềnh ràng ràng”
III. Tiến trình thực hiện
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Chơi trò chơi dân gian
Thời gian
3 - 5 phút
HĐ2: Bé đọc đồng dao
"Gánh gánh gồng gồng”
Thời gian
18 -20 phút
HĐ3: Nghe hát rềnh rềnh ràng ràng
Thời gian
4 - 5 phút
- Trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống”
Hỏi trẻ: Trò chơi các con vừa chơi được gọi là trò chơi gì? ( Trò chơi dân gian)
- Trò chơi dân gian là những trò chơi thường được gắn với các bài đồng dao, nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Hôm nay cô dạy cho lớp mình đọc đồng dao bài “Rềnh rềng ràng ràng”
- Cô đọc đồng dao lần 1
+ Khái quát nội dung: Bài đồng dao nói về các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải để may áo.
+ Giải thích cách đọc: Bài đồng dao có nhịp 2.2 mỗi câu thơ có 2 nhịp, khi đọc chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp, rõ ràng từng câu đến hết bài và thể hiện được sự vui tươi hồn nhiên của bài đồng dao.
- Cô đọc lần 2 kết hợp với gõ nhịp bằng mõ
- Trẻ quan sát các hình ảnh minh họa trên PP, nêu lên một số nhận xét và suy nghĩ của mình
* Đàm thoại về nội dung
+ Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Rềnh rềng ràng ràng)
+ Bài đồng dao nói về điều gì?(Các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải để may áo)
+ Những bạn nhỏ trong bài đồng dao này như thế nào?( Các bạn nhỏ rất khỏe mạnh và rất đoàn kết cùng nhau góp sức giúp bà)
+ Ở nhà con đã giúp bà những công việc gì?
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bà và biết giúp đỡ bà khi ở nhà. Ở lớp phải biết đoàn kết chung sức khi học cũng như khi chơi.
- Trẻ đọc đồng dao
+ Tập thể đọc 2-3 lần
+ Tổ đọc: 2 tổ
+ Nhóm đọc: Nhóm bạn trai đọc nhóm bạn gái gõ đệm và ngược lại.
+ Cá nhân đọc ( 1,2 trẻ)
+ Cả lớp đọc lại kết hợp gõ đệm.
Trong quá trình trẻ đọc cô theo dõi, nhấn mạnh, động viên, sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ ngắt nghỉ đúng nhịp điệu, thể hiện giọng điệu vui tuơi, hồn nhiên của bài. Động viên và khen trẻ kịp thời
- Chơi “Thi tài”
+ Chia trẻ làm 2 đội( nam, nữ) đứng đối diện nhau thi đọc đối đáp xem đội nào đọc đúng nhịp và hay hơn thì đội đó được khen.
+ Chọn 1,2 đôi ( nam, nữ) đọc
+ Trẻ đi thành vòng tròn và đọc bài đồng dao. Đến câu “ Một người hai chân” cô chỉ ai người đó phải chạy nhanh vào giữa và đến “ Bốn người tám chân ” tạo thành một vòng tròn cùng vận động minh hoạ theo lời bài đồng dao
- Bài đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng” còn được phổ nhạc thành bài hát rất hay cô cháu mình cùng nghe và minh họa theo lời bài hát ( 1,2 lần)
* Kết thúc hoạt động: Nhận xét hoạt động cho trẻ ra sân chơi các trò chơi dân gian.
- Trẻ biết đọc đúng nhịp điệu bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” và hiểu nội dung của bài
(nói về các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải).
- Rèn kĩ năng đọc rõ lời và đọc ngắt nghỉ đúng nhịp điệu bài đồng dao
- Giáo dục trẻ yêu quý bà, biết giúp đỡ bà. Rèn luyện tinh thần đoàn kết khi học, khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Phách, mõ, sắc xô
- Giáo án điện tử minh họa nội dung bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”
- Đĩa nhạc bài hát “ Rềnh rềnh ràng ràng”
III. Tiến trình thực hiện
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Chơi trò chơi dân gian
Thời gian
3 - 5 phút
HĐ2: Bé đọc đồng dao
"Gánh gánh gồng gồng”
Thời gian
18 -20 phút
HĐ3: Nghe hát rềnh rềnh ràng ràng
Thời gian
4 - 5 phút
- Trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống”
Hỏi trẻ: Trò chơi các con vừa chơi được gọi là trò chơi gì? ( Trò chơi dân gian)
- Trò chơi dân gian là những trò chơi thường được gắn với các bài đồng dao, nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Hôm nay cô dạy cho lớp mình đọc đồng dao bài “Rềnh rềng ràng ràng”
- Cô đọc đồng dao lần 1
+ Khái quát nội dung: Bài đồng dao nói về các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải để may áo.
+ Giải thích cách đọc: Bài đồng dao có nhịp 2.2 mỗi câu thơ có 2 nhịp, khi đọc chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp, rõ ràng từng câu đến hết bài và thể hiện được sự vui tươi hồn nhiên của bài đồng dao.
- Cô đọc lần 2 kết hợp với gõ nhịp bằng mõ
- Trẻ quan sát các hình ảnh minh họa trên PP, nêu lên một số nhận xét và suy nghĩ của mình
* Đàm thoại về nội dung
+ Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Rềnh rềng ràng ràng)
+ Bài đồng dao nói về điều gì?(Các bạn nhỏ cùng chung sức giúp đỡ bà công việc dệt vải để may áo)
+ Những bạn nhỏ trong bài đồng dao này như thế nào?( Các bạn nhỏ rất khỏe mạnh và rất đoàn kết cùng nhau góp sức giúp bà)
+ Ở nhà con đã giúp bà những công việc gì?
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bà và biết giúp đỡ bà khi ở nhà. Ở lớp phải biết đoàn kết chung sức khi học cũng như khi chơi.
- Trẻ đọc đồng dao
+ Tập thể đọc 2-3 lần
+ Tổ đọc: 2 tổ
+ Nhóm đọc: Nhóm bạn trai đọc nhóm bạn gái gõ đệm và ngược lại.
+ Cá nhân đọc ( 1,2 trẻ)
+ Cả lớp đọc lại kết hợp gõ đệm.
Trong quá trình trẻ đọc cô theo dõi, nhấn mạnh, động viên, sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ ngắt nghỉ đúng nhịp điệu, thể hiện giọng điệu vui tuơi, hồn nhiên của bài. Động viên và khen trẻ kịp thời
- Chơi “Thi tài”
+ Chia trẻ làm 2 đội( nam, nữ) đứng đối diện nhau thi đọc đối đáp xem đội nào đọc đúng nhịp và hay hơn thì đội đó được khen.
+ Chọn 1,2 đôi ( nam, nữ) đọc
+ Trẻ đi thành vòng tròn và đọc bài đồng dao. Đến câu “ Một người hai chân” cô chỉ ai người đó phải chạy nhanh vào giữa và đến “ Bốn người tám chân ” tạo thành một vòng tròn cùng vận động minh hoạ theo lời bài đồng dao
- Bài đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng” còn được phổ nhạc thành bài hát rất hay cô cháu mình cùng nghe và minh họa theo lời bài hát ( 1,2 lần)
* Kết thúc hoạt động: Nhận xét hoạt động cho trẻ ra sân chơi các trò chơi dân gian.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngọc Liên
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)