Doi moi phuơng phap

Chia sẻ bởi Hoàng Thế Ninh | Ngày 05/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: doi moi phuơng phap thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tập huấn


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Môn Toán THCS



8 – 2008

Kiến thức:
Hệ thống du?c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH mụn Toỏn ở THCS
Trỡnh b�y du?c nội dung một số PPDH thường dùng trong dạy học môn Toán THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn Toán THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo định hướng đổi mới PPDH môn Toán ở THCS.
Vận dụng quy trình để l?p du?c ma tr?n đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán THCS tại địa phương.
Thực trạng việc biên soạn đề kiểm tra và đánh giá KQHT môn Toán:

C¸c môc tiªu gi¶ng d¹y To¸n THCS ®· ®­îc diÔn t¶ thµnh c¸c chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n To¸n THCS vµ ®· ®­îc qui ®Þnh trong ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng. Cô thÓ ho¸ c¸c chuÈn ®ã thµnh c¸c tiªu chÝ cÇn ®¸nh gi¸ lµ mét viÖc lµm hÕt søc cÇn thiÕt bëi cã nh­ thÕ míi cã thÓ ®¸nh gi¸ ®­îc møc ®é ®¸p øng môc tiªu ®µo t¹o tíi ®©u.
Trong thùc tiÔn, hÇu hÕt gi¸o viªn To¸n th­êng t×m hiÓu môc tiªu gi¶ng d¹y vµ chuÈn ®¸nh gi¸ trong s¸ch gi¸o viªn, tõ ®ã x¸c ®Þnh c¸c néi dung quan träng ®Ó biªn so¹n c¸c ®Ò kiÓm tra. Tuy nhiªn viÖc x©y dùng mét hÖ thèng c¸c tiªu chÝ cô thÓ, ®o ®¹c cho mét ®Ò kiÓm tra th× Ýt ®­îc gi¸o viªn quan t©m. MÆt kh¸c còng cÇn l­u ý r»ng, nh÷ng h­íng dÉn trong s¸ch gi¸o viªn chØ cã tÝnh chÊt tham kh¶o, gîi ý, cã thÓ cã nhiÒu chØ dÉn cao h¬n chuÈn tèi thiÓu nhiÒu. Do ®ã gi¸o viªn cÇn t×m hiÓu chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ t×m c¸ch sö dông nã trong ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh.
Trong thực tiễn, giáo viên thường chưa phân biệt rạch ròi giữa hai phạm trù kiểm tra và đánh giá. Hệ thống kiểm tra, thi cử chưa phải là toàn bộ đánh giá, mà chỉ để nhằm mục đích thu thập thông tin cho quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi có thông tin từ kiểm tra, người ta còn phải xử lí thông tin, viết báo cáo kết quả và đưa ra kế hoạch (giải pháp) điều chỉnh hoạt động giáo dục tiếp theo. Như vậy, kiểm tra là một khâu rất quan trọng trong quá trình đánh giá - toàn bộ các hoạt động tiếp theo của đánh giá hoàn toàn bị phụ thuộc vào những thông tin thu được có đảm bảo độ tin cậy và hiệu lực hay không.
2. D?nh hu?ng d?i m?i d? ki?m tra v� dỏnh giỏ KQHT mụn Toỏn THCS:
2.1. N?i dung, hỡnh th?c ki?m tra:

Nội dung kiểm tra:
Đề kiểm tra phải dựa trên mục tiêu cụ thể của từng chủ đề, từng chương; phải đảm bảo đánh giá được toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ (chuẩn kiến thức, kĩ năng). Đồng thời chú ý đến tính phổ thông đại trà và phân hoá trong học sinh. Muốn vậy nội dung đề phải tập trung đánh giá mức độ thông hiểu và vận dụng kiến thức toán vào giải quyết các bài toán thực tiễn, cũng như các vấn đề nảy sinh trong nội bộ môn Toán.

Bên cạnh đó, nội dung đề kiểm tra cũng phải tạo điều kiện đánh giá được năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề; năng lực tìm tòi và khái quát hoá lời giải; năng lực sáng tạo của học sinh.

- Hình thức kiểm tra:
Ngoài hình thức kiểm tra miệng và viết sẽ cố gắng bổ sung thêm các hình thức khác như: kiểm tra thực hành, vấn đáp, quan sát, nhận xét,.
D?i v?i hỡnh th?c TNKQ: Người ta thường sử dụng bốn dạng câu hỏi sau đối với học sinh THCS: nhiều lựa chọn, điền thế, ghép đôi và đúng/sai.
2.2. Phuong phỏp v� k? thu?t dỏnh giỏ:

- Phương pháp đánh giá:
a) Vẫn sử dụng phương pháp trắc nghiệm với những bổ sung:
+ Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được qui định trong chương trình môn Toán từng lớp vào kiểm tra ở mọi thời điểm, đặc biệt là các giai đoạn giữa kì, cuối kì, cuối năm.
+ Xây dựng bảng tiêu chí kĩ thuật cho việc đánh giá kết quả học tập môn Toán ở tất cả các loại hình: đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì và đánh giá tổng kết.
b) Sử dụng thêm phương pháp quan sát để đánh giá tiến bộ học tập của HS hàng ngày và đánh giá các giờ thực hành được qui định trong chương trình, SGK mới.
c) Sử dụng phương pháp phỏng vấn để đánh giá khả năng trình bày, diễn đạt ý tưởng khoa học của học sinh
d) Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự đánh giá mình hoặc đánh giá các bạn của mình.
- Kĩ thuật đánh giá:
Thiết kế qui trình biên soạn đề kiểm tra đảm bảo đo đạc được mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục phổ thông.
Xây dựng các bộ công cụ mẫu theo các loại: kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết từ 45 phút trở lên và kiểm tra thực hành.

3. M?t s? khỏi ni?m thu?ng g?p trong dỏnh giỏ giỏo d?c:
Du?i dõy l� cỏc khỏi ni?m v� cỏch hi?u thu?ng g?p trong nhi?u t�i li?u v? dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh.
Đánh giá được phân thành ba loại hình:

Đánh giá chẩn đoán nhằm xác định trình độ nhận thức, mức độ tư duy, những lỗ hổng kiến thức (có thể có) của học sinh trước khi bước vào một giai đọan học tập mới; chẩn đoán những khó khăn các em có thể gặp phải để lập kế hoạch giúp đỡ.

Đánh giá định hình là hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin về những gì HS đã học được, vạch ra hành động tiếp theo trong một giai đoạn GD (nội dung nào nên dạy, cách tiếp cận nào nên sử dụng, phương pháp học tập nào nên được sử dụng,…).

Đánh giá tổng kết: Nhằm xác định kết quả, chất lượng học tập sau một học kỳ, một năm hoặc cả cấp học.
4. CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TRONG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
Chương trình Toán phổ thông nói chung, Toán THCS nói riêng đã qui định một hệ thống các chuẩn kiến thức, kĩ năng - được sắp xếp theo từng chủ đề nội dung và được phân loại theo cấp độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
Dưới đây là bảng chi tiết các cấp độ NHẬN THỨC.
Ví dụ về chuẩn kiến thức, kĩ năng ở chương trình Toán lớp 6 đòi hỏi học sinh phải vận dụng các cấp độ tư duy như sau:
Nhận biết: biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.
Thông hiểu: có một số hiểu biết về tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
Vận dụng bậc thấp: phân tích đúng một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
Vận dụng bậc cao: biểu diễn được các tỉ lệ phần trăm của tình huống thực tiễn (dân số, mức thu nhập, lượng sản phẩm,…) dưới dạng biểu đồ cột, ô vuông và hình quạt.
Nêu cấp độ nhận thức của các chuẩn sau và cho biết những chuẩn nào là chuẩn kiến thức, những chuẩn nào là chuẩn kĩ năng?:

1. Nhận dạng được hai phân số bằng nhau.
2. Phân biệt được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
3. Vận dụng đúng tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
4. Tìm được giá trị phân số của một số cho trước.
5. Biết tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
6. Biết tìm tỉ số của hai số.
7. Biết biểu diễn biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt.
8. Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
5. Yêu cầu và tiêu chí của đề kiểm tra

a) Yêu cầu của đề kiểm tra
Một đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau:
a1) Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra để tạo được sự công bằng trong đánh giá và kết quả học tập của học sinh.
a2) Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục.
a3) Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học;
a4) Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian dự định để một học sinh có lực học trung bình hoàn thành đề kiểm tra.
a5) Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy.
b) Tiêu chí của đề kiểm tra
Những yêu cầu trên được cụ thể hoá thành hệ thống các tiêu chí mà một đề kiểm tra muốn có chất lượng cần đạt như sau:
b1) Phải kiểm tra tất cả các chương, phần hoặc chủ đề cơ bản được qui định trong chương trình ở giai đoạn giáo dục định đánh giá.
b2) Trong mỗi chương, phần hoặc chủ đề phải kiểm tra được từ khoảng từ 70% đơn vị kiến thức đã qui định trở lên.
b3) Mỗi câu trong khoảng 80% tổng số câu hỏi của đề phải được biên soạn sao cho đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về mức độ đạt một chuẩn kiến thức, kĩ năng nào đó đã qui định trong chương trình giáo dục.
b4) Khoảng 20% câu hỏi còn lại của đề phải được biên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực đầu ra của học sinh ở cuối giai đoạn giáo dục đó.
b5) Mỗi câu hỏi phải đảm bảo đúng về mặt khoa học; không thừa, không thiếu dữ kiện; đáp ứng đầy đủ các tiêu chí kĩ thuật cho mỗi hình thức hỏi.
b6) Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc và lựa chọn được phương án trả lời khoảng từ 1,5 phút đến 2 phút.
b7) Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại đối tượng học sinh: những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy nhận biết dành cho học sinh yếu, kém; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy thông hiểu và vận dụng bậc thấp dành cho học sinh trung bình; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy vận dụng bậc cao dành cho học sinh khá, giỏi.
b8) Số lượng câu hỏi và trọng số điểm dành cho mỗi câu phải đảm bảo tương thích: mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan nhìn chung là nên có trọng số điểm như nhau, không phụ thuộc vào độ phức tạp của chúng; mỗi câu hỏi dạng tự luận có trọng số điểm riêng phù hợp với mức độ tư duy định đánh giá.
b9) Trọng số điểm dành cho những câu hỏi đánh giá cấp độ nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm.
b10) Mọi đối tượng học sinh đều phải có cơ hội đạt kết quả cao như nhau: chương trình giáo dục thì được giảng dạy, nội dung giảng dạy thì được kiểm tra; cấu trúc đề kiểm tra và thang đánh giá phải công khai cho học sinh;.
b11) Mọi học sinh đều có kết quả học tập nhất quán đối với hai giáo viên chấm khác nhau; hoặc đối với sự lặp lại quy trình đánh giá.

Qui trình biên soạn đề kiểm tra
Quy trỡnh bao g?m cỏc bu?c sau:
Bước 1. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Dưới đây là bảy bước xây dựng ma trận đề kiểm tra:
1. Xác định hình thức đề kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai). Xác định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng. Tỉ trọng điểm thích hợp giữa hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận nên là: 3:7; 4:6 hoặc 5:5.

2. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra và các cấp độ tư duy cần đánh giá

3. Viết các chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi nội dung và mỗi cấp độ tư duy.

4. Tính trọng số điểm của mỗi nội dung (căn cứ chủ yếu vào số tiết qui định trong phân phối chương trình và tầm quan trọng của nó trong chương trình).

5. Tính trọng số điểm của mỗi cấp độ tư duy: nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm (đảm bảo học sinh trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,5; học sinh khá, giỏi có thể đạt tổng điểm từ 7 đến 10).
6. Tính trọng số điểm của mỗi chuẩn (căn cứ vào các trọng số điểm đã xác định ở mỗi nội dung và mỗi cấp độ tư duy). Xác định số lượng câu hỏi tương thích với trọng số điểm của mỗi chuẩn.

7. Đánh giá lại ma trận vừa xây dựng và chỉnh sửa nếu cần thiết.
Lưu ý: Người ta có thể trình bày các chuẩn dự định kiểm tra và số lượng câu hỏi, trọng số điểm cho từng chuẩn một cách riêng rẽ (không cùng trong 1 bảng) như b?ng sau:

Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên phải là tổng số điểm trong ô đó.
Bước 2. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Nguyên tắc chung:
1. Sử dụng ma trận để xác định số lượng câu hỏi, trọng số điểm tương ứng ở mỗi ô.
2. Sử dụng ma trận để xác định phạm vi đánh giá của mỗi câu hỏi: chuẩn kiến thức, kĩ năng; mức độ phức tạp và thời gian dự kiến thực hiện câu hỏi đó.
3. Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn.
4. Việc sắp xếp câu hỏi của đề theo nội dung, hình thức và mức độ khó tăng dần.

Bước 3. Chấm điểm
a) Biểu điểm
Biểu điểm chấm đã được xây dựng ngay từ khi lập ma trận đề kiểm tra.
b) Thang đánh giá
Phân tích thống kê luôn được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của bài kiểm tra trắc nghiệm theo các tiêu chí: độ khó, độ phân biệt.
Xác định mức độ khó của mỗi câu hỏi theo công thức sau:

p =

Kết quả thường được kí hiệu là p (0 ? p ? 1)
Độ khó lí tưởng là 0.5, nhưng trong thực tiễn các chuyên gia biên soạn câu hỏi thường chọn trong khoảng 0.3 ? p ? 0.7

Độ phân biệt là chỉ số đo lường sự khác biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kém. Có thể tính độ phân biệt của một câu hỏi như sau:

d =

Các chuyên gia biên soạn đề thường lựa chọn hệ số phân biệt như sau:
(Dáp án là B)
Ví dụ: Tính độ khó, độ phân biệt và đề nghị phương án chỉnh sửa câu trắc nghiệm sau:
a. Mỗi nhóm hoàn thiện ma trận theo mẫu sau.

b. Phân công biên soạn 1 câu hỏi TNKQ và 1 câu hỏi TL đo 2 chuẩn khác nhau.


Một số lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
a) Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn, thể hiện được vấn đề cần hỏi. Không nên đưa nhiều ý vào trong phần dẫn hoặc trong một phương án chọn, bởi điều này sẽ khiến cho HS khó lựa chọn được đáp án trả lời.
b) Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, còn nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm từ phủ định để nhắc HS thận trọng khi trả lời.
c) Phương án nhiễu được thiết kế sao cho không những không đúng, mà còn phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Do đó, phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót thường gặp của HS, hay những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;…
d) Nhìn chung là không nên dùng các phương án như: tất cả đều đúng; tất cả đều sai; em không biết; kết quả khác;…
e) Có thể mắc sai lầm khi viết câu hỏi có nhiều hơn một phương án đúng, hoặc không có phương án nào đúng.
Lập ma trận và ra đề kiểm tra 45’ một chương của một khối tùy chọn theo chuẩn kiến thức và kỹ năng được quy định (trong tài liệu BDTX chu kỳ III tập 2) theo hình thức tự luận kết hợp với TNKQ.

* Thời gian nộp: chiều ngày tập huấn thứ hai
BÀI THU HOẠCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thế Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)