đọc thơ Mèo đi câu cá
Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đọc thơ Mèo đi câu cá thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “ Mèo đi câu cá”, tên tác giả : Thái Hoàng Linh.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Mèo anh và mèo em vì ngủ lười và ham chơi nên khi trời tối không có thức ăn.
- Trẻ đọc thơ diễm cảm và trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Trẻ biết chăm chỉ, không được lười biếng, ham chơi.
* TCTV: Hớn hở, hối hả.
II. Chuẩn bị:
- Cho cô: Máy tính, bài hát chú mèo con.
- Cho cháu: Mũ mèo, cá, cần câu, rổ đựng cá, 2 chiếc cầu.
III.Tiến hành:
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
DKTH
Hoạt động 1: “Mèo em tìm anh”
( 4 - 5’)
- Hai trẻ đóng vai mèo anh và mèo em.
- Một trẻ đóng vai chú mèo em và hỏi cả lớp:
+ Có ai nhìn thấy mèo anh ở đâu không?
+ Mèo em tới gần mèo anh và gọi mèo anh dậy.
- Một bạn đóng vai mèo anh đang ngủ và khi tỉnh dậy cùng cả lớp trò chuyện:
+ Các bạn ơi! vì mải chơi và ngủ lười nên hai anh em mèo chúng tôi đã không có gì ăn vào buổi tối nay.
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
-“Một trẻ đóng vai mèo em đi vào lớp,vừa đi vừa khóc gọi tìm mèo anh”.
-“Mèo anh đang ngủ đằng kia”
-“Anh mèo ơi!anh mau dậy đi,anh dậy đi.Trời tối rồi kìa”.
Hoạt động 1: “Mèo em tìm anh”
( 4 - 5’)
Hoạt động 2:
Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”
( 20 - 22’)
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Mèo đi câu cá.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp powerpiont.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Trong bài thơ có ai?
+ Hai anh em mèo trắng đi đâu?
+ Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo em có câu cá không? Vì sao?
+ Cuối cùng thì hai anh em mèo trắng như thế nào?
- Cô kết hợp giáo dục trẻ: Qua bài thơ các con phải biết chăm chỉ, không được lười biếng, ham chơi.
- Cô giải thích và cho trẻ phát âm các từ, cụm từ
+ Hớn hở”: Thể hiện sự vui mừng,thoải mái.
+ Hối hả”:Thể hiện sự gấp gáp,vội vàng nhanh chóng.
* Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ:
- Cô đọc thơ, trẻ đọc theo cô ( 2-3 lần) chỗ nào chưa đúng cô sửa cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc theo kí hiệu của cô.
- Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý đến việc ngắt nghỉ phù hợp để kịp thời sửa sai cho trẻ.
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
-Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ.
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Trẻ lắng nghe và phát âm.
-Nếu trẻ trả lời không được cô gợi ý cho trẻ.
Hoạt động 3: Trò chơi
“ câu cá”.
( 6 - 8’)
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Cô có 2 ao cá, chia lớp thành hai đội, mỗi đội có một ao cá. Nhiệm vụ hai đội đó là khi cô bắt đầu mở bài hát, các bạn đi qua cầu tới ao cá, dùng cần câu để câu những con cá cho vào rổ, sau đó đi qua cầu về đưa cần câu cho các bạn tiếp theo rồi chạy nhanh về cuối hàng đứng .Cứ như vậy cho tới hết bài hát thì kết thúc cuộc chơi.
+ Luật chơi: Không ai được dùng tay để bắt cá và không được chạm chân qua vạch để câu nếu vi phạm sẽ không được tính điểm con cá đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Nhận xét, dẫn dắt kết thúc hoạt động.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi.
- Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “ Mèo đi câu cá”, tên tác giả : Thái Hoàng Linh.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Mèo anh và mèo em vì ngủ lười và ham chơi nên khi trời tối không có thức ăn.
- Trẻ đọc thơ diễm cảm và trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Trẻ biết chăm chỉ, không được lười biếng, ham chơi.
* TCTV: Hớn hở, hối hả.
II. Chuẩn bị:
- Cho cô: Máy tính, bài hát chú mèo con.
- Cho cháu: Mũ mèo, cá, cần câu, rổ đựng cá, 2 chiếc cầu.
III.Tiến hành:
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
DKTH
Hoạt động 1: “Mèo em tìm anh”
( 4 - 5’)
- Hai trẻ đóng vai mèo anh và mèo em.
- Một trẻ đóng vai chú mèo em và hỏi cả lớp:
+ Có ai nhìn thấy mèo anh ở đâu không?
+ Mèo em tới gần mèo anh và gọi mèo anh dậy.
- Một bạn đóng vai mèo anh đang ngủ và khi tỉnh dậy cùng cả lớp trò chuyện:
+ Các bạn ơi! vì mải chơi và ngủ lười nên hai anh em mèo chúng tôi đã không có gì ăn vào buổi tối nay.
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
-“Một trẻ đóng vai mèo em đi vào lớp,vừa đi vừa khóc gọi tìm mèo anh”.
-“Mèo anh đang ngủ đằng kia”
-“Anh mèo ơi!anh mau dậy đi,anh dậy đi.Trời tối rồi kìa”.
Hoạt động 1: “Mèo em tìm anh”
( 4 - 5’)
Hoạt động 2:
Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”
( 20 - 22’)
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Mèo đi câu cá.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp powerpiont.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Trong bài thơ có ai?
+ Hai anh em mèo trắng đi đâu?
+ Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo em có câu cá không? Vì sao?
+ Cuối cùng thì hai anh em mèo trắng như thế nào?
- Cô kết hợp giáo dục trẻ: Qua bài thơ các con phải biết chăm chỉ, không được lười biếng, ham chơi.
- Cô giải thích và cho trẻ phát âm các từ, cụm từ
+ Hớn hở”: Thể hiện sự vui mừng,thoải mái.
+ Hối hả”:Thể hiện sự gấp gáp,vội vàng nhanh chóng.
* Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ:
- Cô đọc thơ, trẻ đọc theo cô ( 2-3 lần) chỗ nào chưa đúng cô sửa cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc theo kí hiệu của cô.
- Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý đến việc ngắt nghỉ phù hợp để kịp thời sửa sai cho trẻ.
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
-Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ.
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
-Trẻ lắng nghe và phát âm.
-Nếu trẻ trả lời không được cô gợi ý cho trẻ.
Hoạt động 3: Trò chơi
“ câu cá”.
( 6 - 8’)
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Cô có 2 ao cá, chia lớp thành hai đội, mỗi đội có một ao cá. Nhiệm vụ hai đội đó là khi cô bắt đầu mở bài hát, các bạn đi qua cầu tới ao cá, dùng cần câu để câu những con cá cho vào rổ, sau đó đi qua cầu về đưa cần câu cho các bạn tiếp theo rồi chạy nhanh về cuối hàng đứng .Cứ như vậy cho tới hết bài hát thì kết thúc cuộc chơi.
+ Luật chơi: Không ai được dùng tay để bắt cá và không được chạm chân qua vạch để câu nếu vi phạm sẽ không được tính điểm con cá đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Nhận xét, dẫn dắt kết thúc hoạt động.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi.
- Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ Huyền
Dung lượng: 21,08KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)