đồ dùng gia đình
Chia sẻ bởi Phan Tuan Trinh |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: đồ dùng gia đình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Một số đồ dùng gia đình (Nhóm đồ dùng dùng để ăn uống)
Đối tượng: MG lớn (5 - 6 tuổi)
Thời gian: 30 - 35 phút
Người dạy: Phan Tuấn Trinh
Ngày dạy: 11/11/2013
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi tên, nêu được đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng dùng để ăn, dùng để uống. Biết so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm đồ dùng. Mở rộng hiểu biết về các loại đồ dùng.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc. Rèn kỹ năng so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu. Chơi trò chơi đúng luật
- Trẻ tích cực hoạt động. Rèn tính tập thể. Trẻ biết quý trọng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô :
- Giáo án PowerPoint bài “Một số đồ dùng trong gia đình”
- Đồ dùng GĐ thật: chén, ly, nồi
- Bảng gắn 3 ngôi nhà màu Xanh - Đỏ - vàng
- Dải cỏ làm suối
2. Đồ dùng của trẻ :
- Các thẻ hàng đồ dùng gia đình, có gắn nhám dính sau.
III. Hoạt động
1. Ổn định, gây hứng thú :
- Cho trẻ hát cả nhà thương nhau
- Trò chuyện:
Các con vừa hát bài hát gì? bài hát nhắc đến điều gì? (bài hát nói đến tình cảm gia đình),
- Gia đình con có những ai? Đó là gia đình gì? (nhỏ hay lớn)
- Mọi người trong gia đình thì như thế nào với nhau?
- Cho trẻ xem slide về cảnh gia đình quây quần bên nhau tổ chức sinh nhật, chúc tết ông bà, cùng ăn cơm,
- Hỏi trẻ: để phục vụ cho việc sinh hoạt của gia đình như việc ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí thì cần có những gì? (cần có các đồ dùng)
- gia đình con có những đồ dùng gì? (mời trẻ kể)
Cô mời các bé hãy chú ý lên màn hình, để xem gia đình bạn Khoa có những đồ dùng gì nhé!
- Đây là phòng gì?
( Mở side về những đồ dùng quen thuộc trong gia đình)
- các con có nhận xét gì về cách sắp xếp đồ dùng trong nhà bạn Khoa? (thưa cô, được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp)
- GIÁO DỤC: À, đúng rồi, trong gia đình thì có rất nhiều đồ dùng với nhiều công dụng khác nhau, vì vậy chúng ta cần phải biết sử dụng chúng đúng cách, ví dụ các dồ dùng bằng thủy tinh, bằng sứ cần phải nhẹ nhàng, vì chúng rất dễ vỡ, những đồ dùng sắc nhọn như dao kéo phải cẩn thận, dễ đứt tay, chảy máu, bên cạnh đó phải thường xuyên vệ sinh, sắp xếp các đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, có như vậy đồ dùng mới sạch sẽ, sử dụng được lâu và bền đẹp.
Giờ học hôm nay, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về những đồ dùng phục vụ cho việc ăn uống nhé!
* Chơi "gia đình tôi"
2. Nội dung chính: Khám phá về nhóm đồ dùng dùng để ăn uống
- Cho từng nhóm giải câu đố, giải đúng được tặng hộp quà
+ “ Nhỏ hơn cái chén,
Lại có tay cầm
Sau bữa ăn cơm,
Bé dùng để uống”
(Là cái gì ? )
+ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày
Là cái gì? (cái chén)
+ Vừa bằng quả bí
Nhi nhí hạt cơm?
Là cái gì? (cái nồi cơm)
- "1 2 3, mở"
- Bây giờ các con hãy cùng nhau thảo luận về đồ dùng của nhóm mình, sau thời gian một bản nhạc nhóm cử dại diện lên thể hiện kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cho trẻ thảo luận (ngồi 3 vòng tròn)
- Cho trẻ trình bày
a. Cái nồi
+ Các con có nhận xét gì về cái nồi?
(có nắp, có thân nồi, có 2 quai)
+ Nồi dùng để làm gì?
+ Nồi làm bằng chất liệu gì?
Ngoài nồi bằng nhôm con còn biết nồi bằng chất liệu nào nữa?
- Các con ơi, vậy ngoài cái nồi dùng để nấu, thì trong gia đình các con còn đồ dùng nào dùng để nấu?
Nhóm đồ dùng dùng để nấu: Nồi, chảo, bếp ga, bêp củi
- Các đồ để nấu thì phải cần lửa, các con còn nhỏ không nên lại gần bếp khi đang nấu
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Một số đồ dùng gia đình (Nhóm đồ dùng dùng để ăn uống)
Đối tượng: MG lớn (5 - 6 tuổi)
Thời gian: 30 - 35 phút
Người dạy: Phan Tuấn Trinh
Ngày dạy: 11/11/2013
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi tên, nêu được đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng dùng để ăn, dùng để uống. Biết so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm đồ dùng. Mở rộng hiểu biết về các loại đồ dùng.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc. Rèn kỹ năng so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu. Chơi trò chơi đúng luật
- Trẻ tích cực hoạt động. Rèn tính tập thể. Trẻ biết quý trọng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô :
- Giáo án PowerPoint bài “Một số đồ dùng trong gia đình”
- Đồ dùng GĐ thật: chén, ly, nồi
- Bảng gắn 3 ngôi nhà màu Xanh - Đỏ - vàng
- Dải cỏ làm suối
2. Đồ dùng của trẻ :
- Các thẻ hàng đồ dùng gia đình, có gắn nhám dính sau.
III. Hoạt động
1. Ổn định, gây hứng thú :
- Cho trẻ hát cả nhà thương nhau
- Trò chuyện:
Các con vừa hát bài hát gì? bài hát nhắc đến điều gì? (bài hát nói đến tình cảm gia đình),
- Gia đình con có những ai? Đó là gia đình gì? (nhỏ hay lớn)
- Mọi người trong gia đình thì như thế nào với nhau?
- Cho trẻ xem slide về cảnh gia đình quây quần bên nhau tổ chức sinh nhật, chúc tết ông bà, cùng ăn cơm,
- Hỏi trẻ: để phục vụ cho việc sinh hoạt của gia đình như việc ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí thì cần có những gì? (cần có các đồ dùng)
- gia đình con có những đồ dùng gì? (mời trẻ kể)
Cô mời các bé hãy chú ý lên màn hình, để xem gia đình bạn Khoa có những đồ dùng gì nhé!
- Đây là phòng gì?
( Mở side về những đồ dùng quen thuộc trong gia đình)
- các con có nhận xét gì về cách sắp xếp đồ dùng trong nhà bạn Khoa? (thưa cô, được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp)
- GIÁO DỤC: À, đúng rồi, trong gia đình thì có rất nhiều đồ dùng với nhiều công dụng khác nhau, vì vậy chúng ta cần phải biết sử dụng chúng đúng cách, ví dụ các dồ dùng bằng thủy tinh, bằng sứ cần phải nhẹ nhàng, vì chúng rất dễ vỡ, những đồ dùng sắc nhọn như dao kéo phải cẩn thận, dễ đứt tay, chảy máu, bên cạnh đó phải thường xuyên vệ sinh, sắp xếp các đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, có như vậy đồ dùng mới sạch sẽ, sử dụng được lâu và bền đẹp.
Giờ học hôm nay, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về những đồ dùng phục vụ cho việc ăn uống nhé!
* Chơi "gia đình tôi"
2. Nội dung chính: Khám phá về nhóm đồ dùng dùng để ăn uống
- Cho từng nhóm giải câu đố, giải đúng được tặng hộp quà
+ “ Nhỏ hơn cái chén,
Lại có tay cầm
Sau bữa ăn cơm,
Bé dùng để uống”
(Là cái gì ? )
+ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày
Là cái gì? (cái chén)
+ Vừa bằng quả bí
Nhi nhí hạt cơm?
Là cái gì? (cái nồi cơm)
- "1 2 3, mở"
- Bây giờ các con hãy cùng nhau thảo luận về đồ dùng của nhóm mình, sau thời gian một bản nhạc nhóm cử dại diện lên thể hiện kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cho trẻ thảo luận (ngồi 3 vòng tròn)
- Cho trẻ trình bày
a. Cái nồi
+ Các con có nhận xét gì về cái nồi?
(có nắp, có thân nồi, có 2 quai)
+ Nồi dùng để làm gì?
+ Nồi làm bằng chất liệu gì?
Ngoài nồi bằng nhôm con còn biết nồi bằng chất liệu nào nữa?
- Các con ơi, vậy ngoài cái nồi dùng để nấu, thì trong gia đình các con còn đồ dùng nào dùng để nấu?
Nhóm đồ dùng dùng để nấu: Nồi, chảo, bếp ga, bêp củi
- Các đồ để nấu thì phải cần lửa, các con còn nhỏ không nên lại gần bếp khi đang nấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuan Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)