Địa lý 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hỷ | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Địa lý 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Khoa: SP Khoa Học Tự Nhiên
Lớp: CSI1111
Nhóm: 5
Giáo viên: Thái Thị Ngọc Dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN-SGU
4.3.4 Hoạt động của gió.
Yếu tố động lực chủ yếu
Gió
Sa mạc
Hoàng thổ
Các cồn cát
Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương
H.19. Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Sa mạc.
Sa mạc Takla Makan ở phía bắcTibet.(2002)
Sa mạc Kasmir ở cực Tây Trung Quốc.(2002)
Sa mạc Nevada.(2002)
Sa mạc Uta.(2002)
Sa mạc Colorado.(2002)
Sa mạc
Chủ yếu ở trung tâm lục địa, thiếu mưa,độ ẩm không khí thấp, núi cao ngăn cản luồng gió mang mưa.
Sa mạc á nhiệt đới 50 đến 300 bắc và nam xích đạo.
Chứa cát: sông và biển.Cát được mài mòn,di chuyển,lắng động.
Địa hình đặc trưng
Đụn cát hình
lưỡi liềm
Hình trăng
khuyết
Gò đồi lượn
sống nối tiếp
Sa mạc Sahara ở Bắc Phi.
Sa mạc Arabian ở Trung Đông.
Sa mạc Victoria ở Úc
Sa mạc Kalaharia ở Tây Nam Phi.
Sa mạc Sinora ở tây bắc Mexico
Sa mạc Atacama của Peru và Chile
Hoàng thổ.
Hoàng thổ
Hoàng thổ
Trầm tích do gió,các hạt bụi có kích thước nhỏ từ 0,1-0,01 mm.
Chứa hàm lượng CaCO3 rất cao,màu vàng,xốp.
 Chưa thể kết luận nguồn gốc.Có thể là miền đất phong hóa Terra – Rossa hoặc từ miền sa mạc có biển
Cồn cát.
Cồn cát
Cồn cát.
Cồn cát.
Chủ yếu là cát thạch anh,có độ mài mòn,chọn lọc tốt,có nguồn gốc từ cát ven bờ cổ.

Quá trình tạo cồn cát
Phong hóa thấm đọng
làm biến đổi màu dần
từ trắng sang vàng
và đỏ
Tác dụng tái vận chuyển
và lắng đọng của gió tạo
ra cồn cát dạn gò đồi và
hình trăng khuyết
4.3.5. Băng hà,gian băng và hoạt động địa chất của chúng
Băng hà (Glacier): những khối băng được tích lũy do tuyết rơi hoặc vùng lạnh giá Châu Nam Cực và Châu Bắc Cực.
Gian băng(Interglacier): khí hậu nóng làm tan chảy băng thành các sông băng
Theo nghiên cứu băng của viện khí tượng thủy văn Nga cho biết: các tảng băng lớn nhất đã vỡ và tan ra mực nước biển tăng dần
Hoạt động địa chất của băng hà.
Hoạt động của băng
Xói mòn
Bào mòn
Tích tụ của
trầm tích
Địa hình băng hà đặc trưng
+Hoạt động bào mòn và xói mòn xảy ra thời kỳ băng tan do khí hậu nóng lên băng tan chảy tạo thành song băng.
+ Hoạt động trầm tích:lấy đi một khối lượng vật liệu trầm tích khổng lồ.
- Sản phẩm của quá trình phong hóa tích tụ miền thấp tạo hình dạng lượn sống.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm lắng nghe và theo dõi buổi thuyết trình!!!.
Mọi ý kiến góp ý, phê bình xin gửi về địa chỉ Email: [email protected] hoặc gọi đến số Hot line: 01695026150.Xin nhận được sự đóng góp của các bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)