Địa lý 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hỷ | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Địa lý 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Khoa: SP Khoa Học Tự Nhiên
Lớp: CSI1111
Nhóm: 5
Giáo viên: Thái Thị Ngọc Dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN-SGU
NỘI DUNG CHÍNH
Độ cong cao_sâu bề mặt trái đất
Địa hình lục địa
Hoạt động của nội sinh và ngoại sinh
Địa hình Cacxtơ
Chương III:ĐỊA HÌNH VÀ CẢNH QUAN TRÁI ĐẤT.
3.1 ĐƯỜNG CONG CAO- SÂU BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Độ cao-sâu = đường cong tích lũy và % diện tích của địa hình.
Có 2 nhóm: 300m-4800m;2000m-3000m.
Mực nước đại dương =sự tan băng vào cuối kỷ Đệ tứ. Thời kỳ Pleistocen mức nước biển < độ sâu 30m-100m.
Hình: Đường cong cao-sâu của địa hình lục địa đại dương.
Đỉnh Everest (8850m)
3.1.1 Địa hình lục địa.
Địa hình lục địa: sản phẩm của quá trình nội sinh và ngoại sinh, thể hiện như sau:
Quá trình nội sinh:
Họat động đứt gãy tạo các dòng sông,các bồn trũng kiểu lục địa hào và địa lũy trước núi.
Hoạt động tạo núi: đa dạng, phân cắt và hệ thống thủy văn.
Hoạt động núi lửa:dãy núi,đỉnh núi cao sắc nhọn,hiểm trở như: Tam Đảo(Vĩnh Phúc),Thái Nguyên,…..vv.

Địa hào
Địa luỹ
Đứt gãy

Địa luỹ
A - Hai đứt gãy thuận; B - Một hệ thống các đứt gãy thuận
NÚI LỬA
3.1.1 Địa hình lục địa.
Quá trình ngoại sinh:
Hoạt động phong hóa phá hủy đá gốc lộ thiên trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động xói mòi, xâm thực do hệ thống thủy văn(suối,mương xói,sông ngòi)bề mặt san bằng, thềm mài mòn, núi cao có địa hình dốc hiểm trở, phân cắt thành vùng núi thấp & vùng đồi địa hình mềm mại.
Hoạt động phân dị và lắng động trầm tích do gió,nướckiểu thực thể trầm tích đa dạngsơn văn, địa hình nguyên thủy của quá trình nội sinh.


Sự xâm thực vách đá vôi ven
bờ biển
Đê cát ở Bình thuận đang bị xói lở mạnh
Đá mẹ
Các dạng địa hình của trầm tích

Trầm tích đá
ĐBSCL
Sườn tích
Sa mạc
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
là dạng địa hình liên quan với sự lưu thông của nước trong các đá dễ hòa tan
1. KHÁI NIỆM ĐỊA HÌNH CACXTƠ
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
2. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Quá trình ăn mòn và lắng đọng hóa học:
CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2  CaCO3  + H2O + CO2 
Quá trình xâm thực và bồi tụ cơ học: là sự phá huỷ đá bằng sức nước và trầm tích cơ giới dưới dạng phù sa.
Q.tr phong hoá sinh - hoá học: phá huỷ đá bằng các axít hữu cơ liên quan đến sinh vật
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
3. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CACXTƠ TRÊN MẶT
* Các dạng địa hình âm
Ca-ren: sâu từ vài cm – vài chục cm, thường có dạng rãnh, với gờ sắc nhọn xung quanh. Nếu phát triển dày  cánh đồng ca ren.
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Lũng cacxtơ: là những lòng chảo gần tròn hay bầu dục, đường kính từ 2-20m, sâu 2-4m, có thể tới 40-50m
Máng cacxtơ: là những chỗ trũng, hẹp có đường kính từ 500-1000m, sâu tới 100m…
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Cánh đồng cacxtơ: Rộng 7-10km, dài 30km, có nhiều dạng như tròn, bầu dục, dài, không đều đặn.
* Các dạng địa hình cacxtơ tàn tích
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Tháp cacxtơ: cao 100 - 300m, tỉ lệ giữa đường kính đáy và chiều cao < 1,5.
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Nón cacxtơ: cao 50-200m, có tỉ lệ giữa đường kính đáy và chiều cao từ 1,5 - 3,0.
Vòm cacxtơ: có tỉ lệ giữa đường kính đáy và h từ 3,0 – 8,0.
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
Là những hốc rỗng, kéo dài, hình thành ở mọi độ sâu khác nhau của khối đá cacxtơ.
4. HANG ĐỘNG CACXTƠ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)