Địa lý 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hỷ | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Địa lý 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
GV: Thái Thị Ngọc Dung
Nhóm: 5
4.3.1 kiến tạo các mảng thạch quyển (kiến tạo mảng) :
Chuyển động phân kỳ các mảng và các hậu quả địa chất
chuyển động hội tụ các mảng và hậu quả địa chất của nó:
Đứt gãy chuyển dạng
Một số dẫn liệu chứng minh thuyết kiến tạo mảng và giãn nở đáy đại dương
Thạch quyển của Trái Đất được chia thành các khối : mảng thạch quyển
Ranh giới các mảng thạch quyển trùng với sự phân bố các tâm chấn động đất
 năng lượng tổng thể của các mảng thạch quyển khi chuyển động tương đối với nhau một phần sẽ biến thành năng lượng của các quá trình kiến tạo
hình thể và ranh giới các mảng thạch quyển không trùng với sự phân bố lục địa và biển
trên Trái Đất hiện có 7 mảng chính và 6 mảng phụ và 1 số mảng nhỏ.
Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo 3 kiểu:


Tách giãn ( trôi dạt hay mở rộng)
Chuyển động gặp nhau ( hay va chạm)
Trượt tương đối lên nhau.
a) Chuyển động phân kỳ các mảng và các hậu quả địa chất
Các đới trục sống núi trung tâm là vùng tạo vỏ thạch quyển đại dương.
2 mảng thạch quyển dần dần tách ra và dịch chuyển về 2 phía từ đới trục.
Các sống núi trung tâm đại dương, từ đới địa hào (graben) trung tâm, được cân bằng thủy tĩnh. Chiều sâu từ trục sống núi về 2 phía trũng đại dương tăng từ 2500-5500m
Thể trọng thạch quyển khi khi chuyển dịch từ phía sống núi đại dương về 2 phía cũng tăng theo quy luật độ sâu.  sự lún chìm đáy đại dương về 2 phía sống núi đại dương.

Các bồn trũng đại dương , chiều dày trầm tích đạt tới 1km ở đới nước sâu 4000-5000m

Mangan bazan trào lên ở đới sống núi nguội dần và khi nhiệt độ ở dưới điểm Krofou nó bị nhiễm từ nhiệt dư  sự nhiễm từ không đồng nhất của các đá và tạo nên các dị thường về cường độ từ trường trên đáy đại dương
Đới trục của sống núi tương ứng với 1 dải hẹp có xuất hiện các quá trình kiến tạo tích cực. Tâm các trận động đất ở đây khá nông.(10-30Km)


Không chỉ có các quá trình nhiệt dịch tạo khả năng phong hóa và biến chất dưới nước các đá vỏ đại dương, mà nước biển còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình thấm lọc qua thạch quyển và tự làm thay đổi thành phần muối của mình
b) Chuyển động hội tụ các mảng và hậu quả địa chất của nó:
Vì các mảng có thể dịch chuyển nên có giả thuyết được đặt ra là :tồn tại quá trình phá hủy được bù trừ bởi sự xuất hiện các phần mới của thạnh quyển ở đới sống núi trung tâm
Tồn tại quá trình xích lại gần các mảng vào nhau
Xảy ra ở đôi rìa lục địa tích cực Tây TBD như: Nhật Bản, Philipin, Indonexia…..
Kiểu ranh giới như vậy giữa các mảng trên mặt đất bị bao phủ bởi các đai tích cực với địa chấn tăng cao, các đai này trùng với sống núi trung tâm đại dương như:
Năng lượng thoát ra ở đới hút chìm lớn hơn rất nhiều so với đáy trung tâm đại dương, thường xảy ra động đất mạnh
Vùng tiêu thụ các mảng đặc trưng bởi các chấn tâm động đất ở sâu và trung bình (100-700km)
Các chấn tâm tập trung dọc đới hẹp gọi là đới Vadachi-Benhiop
Ở vùng rìa lục địa là các đới va chạm các mảng thường xảy ra quá trình biến dạng kiến tạo mạnh mẽ  rìa lục địa sẽ biến thành đới uốn nếp ( Hiện tượng này còn gọi là “ sự va chạm các mảng”)
Kết quả của chuyển động hội tụ đã tạo ra 1 số các quá trình địa chất như:
Chuyển động hút chìm của mảng thạch quyển đại dương
Chuyển động chờm trượt của các mảng thạch quyển lục địa

Hoạt động núi lửa tạo cung andezit
Sự tách dãn đáy và sụt lún tạo bể sau cung.
Sự ép trồi chuyển động ngược chiều của trầm tích biển sâu turbidit bị uốn nếp, biến chất nhẹ => đảo “phức hệ turbidit” chia bể trước cung thành: bể trước cung và máng sâu đại dương
Xô húc và uốn nếp tạo núi nội lục
Bên cạnh hoạt động tạo núi còn có những loại đứt gãy: tạo nên các con sông hay các thác nước
c) Đứt gãy chuyển dạng:
Ghép nối các mảng đá, dịch chuyển về bên phải và trái ở ranh giới các mảng
 hoạt động động đát tăng cao
Có 3 kiểu: rifl-rifl , rifl-cung đảo , cung đảo- cung đảo.
Đứt gãy chuyển dạng cắt qua các khu vực rìa lục địa tích cực có cung đảo và rifl.

Nó không vượt ra phạm vi cung đảo, có thể vượt ra ngoài ranh giới rifl ở rìa thụ động và kéo dài tận ranh giới đại dương với lục địa

Thể hiện khá rõ về hình thái địa hình- địa mạo trên đáy đại dương

Tạo ra các địa hào và địa lũy khác nhau về độ cao, sâu rất lớn.
d) Một số dẫn liệu chứng minh thuyết kiến tạo mảng và giãn nở đáy đại dương
Sự đối xứng ngang sóng đôi
Là do sự luân phiên các dải cực thuận và nghịch song song với trục sông núi trung tâm đại dương
Các chấn tâm động đát và sự ghi nhận sóng đầu tiên
Tuổi các đá móng ở dưới bề mặt đại dương:
Ở đới sống núi trung tâm đại dương, có 1 lớp đá trẻ mỏng. Càng ra xa, chiều dày trầm tích tăng và tuổi già dần
 Hiện tượng này chỉ có thể giải thích = sự tách giãn đáy đại dương
Sự ghép nối trùng khít bờ biển 2 phía Đại Tây Dương
Các sống núi cổ có động đất yếu và các điểm nóng
Cổ tử
7. Địa nhiệt
8. Băng hà carbon – Pecmit
9. Sự phân bố các thành hệ trầm tích bay hơi (evaporit) ở các thời đại lịch sử địa chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)