Dia li

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương | Ngày 05/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: dia li thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Hi!
Xin chào cô và
Các bạn
Nhóm VI:

Nguyễn Thị Bích Liễu
Phạm Thị Minh Tuyền
Ngyễn Thị Kim Ngọc
Trần Thị Như Huỳnh
Trần Kim Ngọc

Tài liệu tham khảo:
GT CSVH Việt Nam_TS Lê Huỳnh Diệu
CSVH Việt Nam_Trần Quốc Vượng(CB)
CSVHVN_Trần Ngọc Thêm(BS)
Atlat Địa Lý Việt Nam
SGK Lịch Sử_Địa Lý lớp 4
Trang wed:http://google.com.vn
Nam Bộ
Nam Bộ
Bình Dương
Bình Phước
Tây Ninh
Đồng Nai
BR_VT
Đông Nam Bộ
Tây
Nam
Bộ
26000Km
2
4000Km
2
Khí Hậu Nam Bộ
mùa
khô
mùa
mưa
Tiến Trình Lịch Sử
Nam Bộ
" đứt gãy? "
Lịch sử khai phá:
Tk XVI:Người việt vào khai phá;
Cuối XVII: Mạc Cửu đem người TQ vào lập nghiệp ở Ha Tiên(hiện nay);
TK XIX: người Chăm đến đây định cư(An Giang, Tây Ninh);
{TK XVIII: người Khơme đến khai phá}
Vùng Nam Bộ gồm 4 dân tộc:

Kinh (chiếm đa số)
Chăm
Hoa
 Khơmer
Dân tộc Kinh( hơn 26 triệu dân,chiếm 90,9% dân số của vùng)
Do người miền trung,miền Bắc vào vùng Đồng Nai, Gia Định khai phá đất hoang sinh cơ lập nghiệp từ TK 17
Đặc điểm con người: Trọng nghĩa
Khinh tài
Phóng khoáng
Hiếu khách
 Bộc trực,thẳng thắng
Họ chủ yếu sống ở đồng bằng và ven biển làm nông nghiệp là chính và đánh bắt cá ven sông
Người dân thu hoạch lúa
Nghề chài ở Nam Bộ
Chày lưới
Kéo vó
Gở trà
Chợ nổi
Chợ nổi trên sông
Trang phục đặc trưng của người dân Nam Bộ:

Áo bà ba.
Khăn rằn.
Nón lá
Ngoài ra,còn có áo dài khăn đóng(mặc trong dịp lễ,tết)
Áo

Ba
Người ND
trong trang phục
đi làm
Khăn
Rằn
Nón Lá
Áo Dài
Khăn Đóng
Các loại hình nghệ thuật đa dạng:

Ca dao tục ngữ
Lý Nam Bộ
Đờn ca tài tử
Sân khấu cải lương
Hò Nam Bộ
Múa bóng rỗi Nam Bộ
Hò Nam Bộ
Sân khấu
cải lương
Đờn ca tài tử
Múa
Ghế
Các tôn giáo phổ biến:
+ Đạo phật thống nhất
+ Đạo Hoà Hảo
+ Đạo Cao Đài
+ Đạo Công Giáo
+ Đạo Tin Lành
Chùa Giác Viên
Chua
Ba Den
Bàn
thờ
tổ
tiên
Đức
Huỳnh
Giáo
Chủ
Tổ đình
Phật giáo
Hòa Hảo
Tòa
Thánh
Tây
Ninh
Chúa
Giê-Su
Nhà thờ tin lành ở Đồng Tháp
Tín ngưỡng dân gian:
Thờ mẫu( thánh mẫu Linh Sơn ở Tây Ninh, Bà Chúa Xứ Núi Sam ở An Giang…)
Thờ Cá Voi( lễ hội Nghinh Ông)
….
Miếu bà chúa Xứ núi Sam
Lễ Nghinh Ông
Den tho Nguyen Trung Truc
Múa Dâng Bông
Dân tộc Chăm:
Tập trung ở An Giang,Đồng Tháp,Tây Ninh,Thành Phố Hồ Chí Minh

Đặc điểm kinh tế:
Sản xuất lúa nước là chính,ngoài ra còn nổi tiếng với nghề gốm và dệt vải bông
Nghề dệt vải
của người Chăm
Phụ
Nữ
Chăm
Đang
dệt
vải
Hôn nhân gia đình
Trang Phục
Phụ Nữ Chăm
Tôn Giáo:
Ấn Độ giáo
Đạo Hồi
Đạo phật
Thánh
Allah
Thánh đường Ehsan ở
xóm Chăm
Đa Phước - An Giang


Bên trong
Thánh đường
Lễ hội:
Hội RoJa
Hội thi xướng kinh KoRan

Tết Roja của người Chăm
Nghệ thuật múa chăm:
Múa khăn
Múa Đoa Pụ
Múa roi….
Một điệu múa chăm
Dân tộc Khơmer:

Tập trung ở Trà Vinh,Sóc Trăng,Cần Thơ,Kiên Giang,An Giang,Bạc Liêu,Vĩnh Long...
Họ cư trú trên các giồng.
Dân cư tập trung thành phum,sóc.
Hình thức kinh tế:
Chăn nuôi trâu bò để cày kéo nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá
Phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm
Làm đường từ cây thốt nốt.
Cây Thốt Nốt
Có 2 loại gia đinh:gia đình hạt nhân,gia đình phức hợp(gia đình không phân chia).
Trang phục nam giới trung niên:
Trang phục thường nhật
Trang phục cưới
Trang phục nữ:
Trang phục thường nhật
Trang phục cưới
Trang
Phục
Làm
Việc
Tôn giáo:
người khơme theo đạo phật tiểu thừa
Phật giáo tiểu thừa
Chùa khơmer
nam bộ
Các vị Sư chúc phúc đến
Phật tử nhân năm mới
Lễ hội:
Ok Om Bok( đua ghe ngo)
Lễ Dolta( đua bò)
Tết Chol cham Thmay

Đua Bò
Đua ghe Ngo
Nghệ thuật
điêu khắc
Nghệ thuật điêu khắc
Chùa dơi
Các vị sư trẻ học điêu khắc
Dân tộc Hoa:
Tập trung nhiều nhất ở Sài Gòn

Một số nét đặc thù của cộng đồng người Hoa:
Siêng năng,cần mẫn,làm nhiều nghề(thủ công,mỹ nghệ,công nghiệp nhẹ,đặc biệt là thương mại)
Giữ gìn văn hóa gốc và tương trợ đồng bào.
Người Hoa thường chọn lập gia đình với người Hoa.
Không có nhiều người Hoa trong bộ máy chính quyền.
Trang Phục Đặc Trưng
Trang Phục Cưới
Tôn giáo:
Phật giáo Đại Thừa
Khổng giáo
Lão giáo
Hình tượng
tiêu biểu
của Đại thừa
là Bồ Tát
Bàn thờ thần tài
Sinh hoạt văn hóa truyền thống và dân gian gồm:
Đàn hát
Múa
Kịch hát
Loại hình nghệ thuật được ưa thích:
Múa lân
Múa rồng
Múa sư tử
Các loại hình nghệ thuật thu hút đông đảo người tham gia:
Hát sán cố
Hát Quảng
Hát Tiều

Nhà ở
Nhà sàn
Nhà ở ven sông
Mùa nước nổi
Con người Nam Bộ
Dấn mình vô chốn chông gai
Kề lưng cỗng bạn ra ngoài thoát thân
Lao xao sóng bủa dưới lùm
Thò tay vớt ban chết chìm cũng ưng
Anh có thương em thi anh cho em một đồng
Để em mua gan công mật cóc thuốc chồng em theo anh
Nghe hỏ tao phát nổi xung
Tao cho một phảng chết chung cho rồi
Bữa ăn giàu thủy sản
Canh chua Nam Bộ





Canh chua cá lóc

Canh chua cá linh, bông điên điển

“Canh chua điên điển cá linh
Ăn chỉ một mình thì chẳng biết ngon”

Cá rô kho tộ
Mắm kho
“Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm”
Mắm (Châu Đốc)
Ăn hong?!
Một số loại bánh ở Nam Bộ









Bánh xèo
Thấy ngon không?!
đổ
bánh
nè!
Bánh tét Nam Bộ
Bánh khọt Nam Bộ


Bến Tre nước ngọt sông dài
Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo nổi danh
Kẹo Mỏ Cày vừa thơm, vừa béo
Gái Mỏ Cày vừa khéo, vừa ngoan
Kẹo dừa Bến Tre
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)