địa lí 6 các bạn cần đây
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nghĩa |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: địa lí 6 các bạn cần đây thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 34 NS: 19/ 04 / 2010
Tiết 34 ND: 21/ 04 / 2010
Bài 27: LỚP SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức:
-Biết khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
- Biết các tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật trên TĐ.
-Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật trên TĐ.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố thực vật, động vật, mối quan hệ đó.
- Biết đối chiếu, so sánh các tranh ảnh, bản đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
-Xác lập mối quan hệ giữa động, thực vật với nguồn thức ăn.
3/ Thái độ:
- hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật( rừng ) trên TĐ.
-Phản đối các hành động tiêu cực làm suy giảm rừng và động vật.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: SGK,SGV, STK.
HS: bị theo yêu cầu của GV.
III/ Tiến trình dạy và học bài mới.
1/ Ổn định .
2/Kiểm tra bài cũ :
? Nêu các thành phần và các nhân tố hình thành nên đất?
? Làm thế nào để tăng độ phì của đất?
3. Dạy và học bài mới:
*Vào bài: Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt Trá Đất. Chúng phân bô thành các miền thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố, con người là nhân tố có tác động quan trọng nhất.
*Nội dung bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò
Noọi dung
Hoạt động 1: Cá nhân.
GV: cho HS nghiên cứu mục 1 SGK:
Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ? Nó tồn tại và phát triển ở những đâu trên Trái Đất?
GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: Cặp.
GV: cho HS quan sát hình 67, 68 SGK:
- Hãy nêu các yếu tố của khí hậu.
- Dựa vào hình 67, 68 cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào ?
GV phân tích: Địa hình khác nhau thực vật cũng khác nhau:
- TV chân núi: Rừng lá rộng.
- TV sườn núi cao: Rừng là kim.
- TV hoang mạc: Thực vật chịu nóng.
GV cho HS quan sát hình 69, 70 SGK hãy:
- Cho biết tên các loại động vật trong mỗi miền ? Vì sao giữa hai miền lại có sự khác nhau ?
- Hãy kể tên động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết ?
GV: Xác lập mối quan hệ giữa động, thực vật với nguồn thức ăn.
Hoạt động 3:Tập thể.
- Em hãy nêu những ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố động thực vật ?
VD: Đem cao su từ Brazin sang trồng ở Đông Nam Á...
- Hãy nêu những tiêu cực của con người đối với động thực vật ? lấy ví dụ.
- Phá rừng ?
- Ô nhiễm môi trường sống ?
- Tiêu diệt những sinh vật quý hiếm ?
- Tại sao khi rừng bị phá hoại thì các động vật quý hiếm trong rừng bị diệt vong ? (vì không có nơi cư trú)
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
GVGDMT: Sự tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật trên TĐ. Vì vậy, điều cần thiết phải khai
Tiết 34 ND: 21/ 04 / 2010
Bài 27: LỚP SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức:
-Biết khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
- Biết các tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật trên TĐ.
-Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật trên TĐ.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố thực vật, động vật, mối quan hệ đó.
- Biết đối chiếu, so sánh các tranh ảnh, bản đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
-Xác lập mối quan hệ giữa động, thực vật với nguồn thức ăn.
3/ Thái độ:
- hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật( rừng ) trên TĐ.
-Phản đối các hành động tiêu cực làm suy giảm rừng và động vật.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: SGK,SGV, STK.
HS: bị theo yêu cầu của GV.
III/ Tiến trình dạy và học bài mới.
1/ Ổn định .
2/Kiểm tra bài cũ :
? Nêu các thành phần và các nhân tố hình thành nên đất?
? Làm thế nào để tăng độ phì của đất?
3. Dạy và học bài mới:
*Vào bài: Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt Trá Đất. Chúng phân bô thành các miền thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố, con người là nhân tố có tác động quan trọng nhất.
*Nội dung bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò
Noọi dung
Hoạt động 1: Cá nhân.
GV: cho HS nghiên cứu mục 1 SGK:
Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ? Nó tồn tại và phát triển ở những đâu trên Trái Đất?
GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: Cặp.
GV: cho HS quan sát hình 67, 68 SGK:
- Hãy nêu các yếu tố của khí hậu.
- Dựa vào hình 67, 68 cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào ?
GV phân tích: Địa hình khác nhau thực vật cũng khác nhau:
- TV chân núi: Rừng lá rộng.
- TV sườn núi cao: Rừng là kim.
- TV hoang mạc: Thực vật chịu nóng.
GV cho HS quan sát hình 69, 70 SGK hãy:
- Cho biết tên các loại động vật trong mỗi miền ? Vì sao giữa hai miền lại có sự khác nhau ?
- Hãy kể tên động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết ?
GV: Xác lập mối quan hệ giữa động, thực vật với nguồn thức ăn.
Hoạt động 3:Tập thể.
- Em hãy nêu những ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố động thực vật ?
VD: Đem cao su từ Brazin sang trồng ở Đông Nam Á...
- Hãy nêu những tiêu cực của con người đối với động thực vật ? lấy ví dụ.
- Phá rừng ?
- Ô nhiễm môi trường sống ?
- Tiêu diệt những sinh vật quý hiếm ?
- Tại sao khi rừng bị phá hoại thì các động vật quý hiếm trong rừng bị diệt vong ? (vì không có nơi cư trú)
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
GVGDMT: Sự tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật trên TĐ. Vì vậy, điều cần thiết phải khai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)