DIA LI 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Beo |
Ngày 05/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: DIA LI 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 6
CẢ NĂM: 35 TUẦN 1 TIẾT = 35 TIẾT
HỌC KÌ I: 18 TIẾT X 1 = 18 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TIẾT X 1 = 17 TIẾT
(
HỌC KÌ I
TIẾT
TUẦN
BÀI
NỘI DUNG
1
1
Bài mở đầu
Chương I: Trái Đất
2
2
1
Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
3
3
2
Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
4
4
3
Tỷ lệ bản đồ
5
5
4
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
6
6
5
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
7
7
6
Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học.
8
8
Kiểm tra viết
9
9
7
Sự tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
10
10
8
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
11
11
9
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
12
12
10
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
13
13
11
Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
14
14
12
Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
15
15
13
Địa hình bề mặt Trái Đất
16
16
14
Địa hình bề mặt Trái Đất
17
17
Ôn tập học kì I
18
18
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
19
19
15
Các mỏ khoáng sản
20
20
16
Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỷ lệ lớn
21
21
17
Lớp vỏ khí
22
22
18
Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí
23
23
19
Khí áp và gió trên Trái Đất
24
24
20
Hơi nước trong không khí. Mưa
25
25
21
Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
26
26
22
Các đới khí hậu trên Trái Đất
27
27
Ôn tập
28
28
Kiểm tra viết
29
29
23
Sông và hồ
30
30
24
Biển và đại dương
31
31
25
Thực hành: Sự chuyển động của dòng biển trong đại dương
32
32
26
Đất. các nhân tố hình thành đất
33
33
27
Lớp vỏ sinh vật. Các nahn6 tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
34
34
Ôn tập học kì II
35
35
Kiểm tra học kì II
MỤC LỤC
Ngày soạn: Tiết :1.
Ngày giảng: Tuần : 1
BÀI MỞ ĐẦU
( ( (
I. Mục têu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần.
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chương trình địa lí lớp 6. Đồng thời nắm được phương pháp học bộ môn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghe giảng, chép bài, cách học và tiếp thu những kiến thức của bộ môn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về trái đất.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
2. Bài mới:
- Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông.
- Môn Địa lí giúp các em có những hiểu biết về Trái Đất - môi trường sống của chúng ta; biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất, mỗi miền đều có những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng và ngay cả con người sinh sống ở các miền ấy cũng có những cách làm ăn, sinh hoạt riêng.
- Việc học tập Địa lí cũng sẽ giúp các em hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình.Môn địa lí
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 6
CẢ NĂM: 35 TUẦN 1 TIẾT = 35 TIẾT
HỌC KÌ I: 18 TIẾT X 1 = 18 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TIẾT X 1 = 17 TIẾT
(
HỌC KÌ I
TIẾT
TUẦN
BÀI
NỘI DUNG
1
1
Bài mở đầu
Chương I: Trái Đất
2
2
1
Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
3
3
2
Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
4
4
3
Tỷ lệ bản đồ
5
5
4
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
6
6
5
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
7
7
6
Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học.
8
8
Kiểm tra viết
9
9
7
Sự tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
10
10
8
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
11
11
9
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
12
12
10
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
13
13
11
Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
14
14
12
Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
15
15
13
Địa hình bề mặt Trái Đất
16
16
14
Địa hình bề mặt Trái Đất
17
17
Ôn tập học kì I
18
18
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
19
19
15
Các mỏ khoáng sản
20
20
16
Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỷ lệ lớn
21
21
17
Lớp vỏ khí
22
22
18
Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí
23
23
19
Khí áp và gió trên Trái Đất
24
24
20
Hơi nước trong không khí. Mưa
25
25
21
Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
26
26
22
Các đới khí hậu trên Trái Đất
27
27
Ôn tập
28
28
Kiểm tra viết
29
29
23
Sông và hồ
30
30
24
Biển và đại dương
31
31
25
Thực hành: Sự chuyển động của dòng biển trong đại dương
32
32
26
Đất. các nhân tố hình thành đất
33
33
27
Lớp vỏ sinh vật. Các nahn6 tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
34
34
Ôn tập học kì II
35
35
Kiểm tra học kì II
MỤC LỤC
Ngày soạn: Tiết :1.
Ngày giảng: Tuần : 1
BÀI MỞ ĐẦU
( ( (
I. Mục têu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần.
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chương trình địa lí lớp 6. Đồng thời nắm được phương pháp học bộ môn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghe giảng, chép bài, cách học và tiếp thu những kiến thức của bộ môn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về trái đất.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
2. Bài mới:
- Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông.
- Môn Địa lí giúp các em có những hiểu biết về Trái Đất - môi trường sống của chúng ta; biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất, mỗi miền đều có những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng và ngay cả con người sinh sống ở các miền ấy cũng có những cách làm ăn, sinh hoạt riêng.
- Việc học tập Địa lí cũng sẽ giúp các em hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình.Môn địa lí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Beo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)