Dia hinh nui VN

Chia sẻ bởi Lưu Thúy Hoàn | Ngày 05/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: dia hinh nui VN thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Dàn bài:
I.Khái quát “ Kiểu địa hình núi cao & núi trung bình”:
II.So sánh “ Kiểu địa hình núi cao & địa hình núi trung bình”:
1. Địa hình.
2. Phân bố.
3. Hướng núi & khí hậu.
III.Giá trị kinh tế:
1.Công_Nông_Lâm nghiệp:
2.Du lịch
I.Khái quát “Kiểu địa hình núi Việt Nam”:
¾ diện tích Việt Nam là đồi núi nên kiểu địa hình núi khá phổ biến & tiêu biểu cho địa hình nước ta.
Địa hình núi nước ta có đặc điểm chung là có độ cao tuyệt đối và tương đối khá lớn. Ngoại hình thường là các khối núi hoặc dãy núi có độ chia cắt sâu & sườn dốc lớn.
- Ở nước ta, các đơn vị sơn văn thường được ngăn cách với nhau bởi các thung lũng lớn hình thành các khu vực có sắc thái riêng.VD: TLũng s. Đà, s.Hồng, s.Chảy, s.Gâm…


II.Địa hình núi cao & núi trung bình”:
1. Địa hình:
Núi cao :
Độ cao: 2000m trở lên.
VD: đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419m)…






Đỉnh Tây Côn Lĩnh
Núi trung bình:
Độ cao từ 1000- 2000m.
VD:đỉnh Mẫu Sơn (1541m)…






Đỉnh núi Mẫu Sơn
*Quá trình kiến tạo bậc địa hình:
- Với địa hình núi cao, trừ các núi đơn lẻ trên 2400m, bậc địa hình của các vùng núi cao vốn nằm chung trên một mặt bằng bán bình nguyên cổ (tuổi Paleogen), sau bị chia cắt thành các núi đơn độc hoặc các dải núi kéo dài.VD: vùng núi phía Bắc ( Hoàng Liên Sơn)…
Bậc địa hình núi trung bình chia làm 2 bậc:
+ 1500- 1800m: là bề mặt của các bán bình nguyên cổ, nơi nào bị chia cắt mạnh nay thành những đỉnh núi. VD: CN Bắc hà,vùng núi Đà Lạt…





Cao nguyên Bắc Hà
Sapa:
CN Đồng Văn:
Bậc địa hình:











Dãy Hoàng Liên Sơn
+ 1000-1400m: là bề mặt của các bình nguyên cổ, trẻ hơn tuổi Đệ Tam, hình thành từ các chu kì nâng lên tiếp theo & bị chia cắt mạnh.VD: vùng núi phía Bắc Trường Sơn..

* Cấu tạo địa hình:
Các đỉnh núi cao thường được cấu tạo bằng các loại đá măcma & đá biến chất có thành phần khá đồng nhất: granit, riolit.. cứng & rắn, khó bị phong hoá tạo nên các đỉnh núi sắc nhọn, lởm chởm hình răng cưa.







Dãy Hoàng Liên Sơn
Núi trung bình được cấu tạo bằng các loại đá nham thạch cứng, chủ yếu là đá măcma & đá biến chất nên có độ cao thấp hơn & mức độ xâm thực, chia cắt yếu hơn so vơí các vùng núi cao.






Vùng núi Tam Đảo Vĩnh Phúc
Đá Granit:











Đá Granit bị bào mòn, xâm thực bởi nước mưa trở nên sắc nhọn
Đá Riolit:
Clips
Các loại đá kiến tạo địa chất VN:

* Hình thái địa hình:
ĐH núi cao rất hiểm trở, có độ cao lớn, sườn dốc có nhiều vách đứng bị xâm thực mạnh tạo ra độ chia cắt lên tứi hàng nghìn mét.
Lớp vỏ phong hoá mỏng, lớp phủ thổ nhưỡng & thực vật nghèo nàn, cằn cỗi.VD : dãy HLSơn
ĐH núi TB bớt hiểm trở hơn ĐH núi cao, có độ cao thấp hơn, mức độ xâm thực chia cắt địa hình cũng yếu hơn.Nhưng tính chất phân bậc của ĐH biểu hiện rõ ràng hơn.VD: vùng núi phía Bắc.
Lớp vỏ phong hoá dày hơn nên lớp vỏ thổ nhưỡng & thực vật dày hơn.
2.Phân bố ĐH:
a.Khu vực bờ trái s.Hồng:
Gồm một loạt các dãy núi hình cánh cung mở rộng về phía Bắc uốn quanh khối đá kết tinh cổ thượng nguồn sông Chảy rồi qui tụ về Tam Đảo : CC s.Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
Ngoài các cánh cung còn có những dải sơn nguyên đá vôi(cao TB 1000m ) & các cao nguyên đá vôi có các khối núi cao chạy dọc biên giới Việt – Trung từ Lào Cai đến Cao Bằng. VD:
Tam Đảo
Tây Côn Lĩnh
Phu Tha Ca
Kiều Liêu Ti
Phi Uắc
PhiA
Tam Đảo
Mẫu Sơn
Lũng Cú
Lát cắt địa hình từ CN Đồng Văn ra biển:
+ Sơn nguyên Đồng Văn( 1482m), Bắc Hà ( khoảng 1000m)…
SN Đồng Văn
SN Bắc Hà
Đỉnh Tây Côn Lĩnh _ Bản đồ
Cột cờ Lũng Cú ( núi Rồng):
Clips Cột cờ Lũng Cú
b. Khu vực bờ phải s.Hồng đến dải núi Bạch Mã - Hải Vân:
* Khu vực núi Tây Bắc:
Có các đơn vị cấu trúc cơ bản:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn
+ Dãy núi biên giới Việt- Lào: Pu Đen Đinh & Pu Sam Sao.
+ Dải sơn nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam.
Khí hậu:Nhiệt đới gió mùa. [MHè nóng do ảnh hưởng của gió Tnam. MĐông lạnh giá có khi dưới 0ºC]. Nguyên nhân : Tần số Frông cực xâm nhập bị giảm ½ làm tính chất nhiệt đới của miền tăng.Tº TB 14- 25ºC
- Dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Tiêu biểu cho địa hình núi cao ở nước ta.
+ Là dãy núi đồ sộ & hùng vĩ nhất rộng 30km, chạy dài 180km theo hướng TB- ĐN từ biên giới phía Bắc ( Lào Cai, Lai Châu) đến Yên Bái.
+ Có đỉnh núi cao nhất VN & bán đảo DDuwownglà Phanxipang (3143m).
Ngoài ra còn hàng chục đỉnh núi cao trên 2000m : Yang Phình(3096), Phu Luông (2985), Sà Phình(2874)…
Phanxipawng
Yang Phình
Phu Luông
Sa Phình
Lát cắt địa hình khu HLSơn:
Phong cảnh trên Đỉnh Phanxipang:
* Khu vực Trường Sơn Bắc:
Kéo dài từ phía Nam s.Cả đến núi Bạch Mã.
Núi Trường Sơn được nâng lên bởi 2 sườn không đối xứng ( sườn Tây thuộc Lào rộng & thoải dần về thung lũng s.Mê Công- sườn Đông thuộc VN hẹp & dốc, núi lan ra sát biển.
Gồm 1 chuỗi các dãy núi hướng TBắc- Đnam, có đường chia nước chạy dọc biên giới Việt- Lào chia 2 lưu vực s.Mê Công với các sông ở m.Trung. Ở khu vực này rất ít núi cao trên 2000m: Phu Lai Leng (2711), Rào Cỏ( 2235)..
Các đỉnh núi nhô cao phàn lớn là các khối đá cổ mắcma xâm nhập đuợc tân kiến tạo nâng lên.
Rào Cỏ
Pu Lai Leng







VQG Bạch Mã
Nơi thấp nhất của các đường chia nước là các đèo: Kèo Nưa, Lao Bảo..
Khu vực này cũng có nhiều vườn quốc gia nằm trên các đỉnh núi cao & núi TB. Vd: VQG Bạch Mã. VQG Tây Trường Sơn- Bắc Hướng Hoá, VQG Phong Nha Kẻ Bàng…
Ở phía Bắc Tr.Sơn các mạch nước ngầm bắt nguồn từ các đỉnh núi chính vì thế mà những dòng sông của VN có hướng T- Đông ra biển, còn các dòng sông của Lào thì ngược lại, đổ ra s.Mê Công…
Từ phía Nam dãy núi đá vôi Kẻ Bàng trở xuống núi bắt đầu chạy ra biển, các mạch núi chính chuyển sâu vào nội địaVN, hướng núi TBắc- Đnam.
Từ đây cũng có nhiều mạch nước nóng tự nhiên xuất hiên.
Núi Kẻ Bàng
c.Khu vực Nam núi Bạch Mã đến Đông Nam Bộ:
Phát triển trong phạm vi núi cổ Inđôxini & các địa máng ven rìa tuổi Đevon, Cacbon- Pecmi có tên là Tr.Sơn Nam, có địa hình cao hơn khu vực Tr.Sơn Bắc do được Tân kiến tạo nâng lên mạnh.
Kèm theo sự nâng lên là sự phun tào đá bazan tao thành 1 dải núi TB đi kèm với 1 vùng CN đất đỏ rộng
VD: Ở phía Bắc KonTum, Buôn Ma Thuột do được nâng lên mạnh mẽ nên có nhiều núi cao:Ngọc Linh (2598), Ngọc Krinh (2025)…
Ngọc Linh
-Khu vực Nam Tr.Sơn cũng có một số đỉnh núi cao:Ngọc Ling (2598), Vọng Phu (2015), Cjư Yang Sin (2405)…
Từ đèo hải Vân trở vào hướng núi không rõ ràng TB- ĐN nữa mà theo hướng B- N làm cho điều kiện thuỷ văn & mùa cũng phức tạp.
+ MĐông dãy núi Á Tuất đón mưa khiến sườn Bắc đèo mưa lớn.
+ MHè gió Lào khô nóng qua dãy Tr.Sơn vào khiến khí hậu của vùng mang tính chất của khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.
III.Giá trị kinh tế:
1.Công_Nông_Lâm nghiệp:
vùng địa hình núi cao & núi TB ở nước ta có diện tích khá lớn & có điều kiện khí hậu thuận lợi nên rất có giá trị trong mở rộng qui mô sản xuất Nông – Lâm nghiệp.Vd:
+ Đưa nhiều giống cây trồng vào SX 2 vụ Hè- Đông ở Sapa. ĐBiệt là ưu thế cây rau vụ đông(vùng núi cao).
+ Trồng cây CN,dược liệu có giá trị cao vừa trồng rừng vừa bảo vệ đất: chè tuyết, thảo quả , quế…(núi TB)
Chính việc phát triển trồng trọt ở vùng núi đã tao điều kiện thuận lợi để chăn nuôi phát triển, lại vừa cung cầp nguyên liệu cho CN chế biển mở rộng Sản xuất, tận dụng được nhân công nhàn dỗi & diện tích đất bỏ trống.










Trồng rừng
Một số đặc sản nổi tiếng của Vùng núi cao & TB
Rau & hoa Sapa
Mận Tam Hoa

Hồng
Dâu tây loại quả phổ biến ở vùng núi cao có KH lạnh
Các loại dược liệu:
Nấm Linh Chi
Thảo quả
Tam Thất:
Sâm Ngọc Linh:
Củ tam thất:
Củ sâm Ngọc Linh
Chè tuyết
Hà Thủ Ô
Hoa , lá ,quả của cây Hoàng Liên
Cây Artichoes (Artiso)
2.Du lịch:
-Vùng núi cao & tb của nước ta là nơi tụ họp của rất nhiều loài động thực vật quí hiếm & có rất nhiều nơi môi trường sinh thái tự nhiên còn được giữ nguyên, phong cảnh đẹp…thuận lợi để phát triển 1 ngành dịch vụ du lịch lâu dài.VD: Sapa, Hoàng Liên Sơn, Phanxipang, VQG Bạch Mã, Mẫu sơn…
- ngoài ra đây còn là nơi cư trú của đông đảo các dân tôc VN nên có nhiều sắc thái công trình văn hoá độc đáo nổi tiêng, hấp dẫn.
Thủ Phủ của vua mèo :
Clips Bảo tàng tỉnh Hà Giang
Các địa danh du lịch:
Sapa mùa hè:








Sapa mùa thu


Sapa mùa xuân








Sapa mùa đông
Đỉnh Mẫu Sơn
Núi Bạch Mã
Đỉnh Phanxipang
Suối nước nóng ở BMã
Leo nên đỉnh Phanxipang & dãy Hoàng Liên
Tam Đảo
*Con người:
Chính việc sống thích nghi với điều kiện của địa hình núi đã tạo nên những nét đặc sắc trong sinh hoạt văn hoá của các dân tộc nơi đây. hoàn toàn thích hợp để phát triển du lịch văn hoá lâu dài & phong phú.

4.Khó khăn:
Tuy có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nhưng kinh tế của các địa phương có địa hình núi cao & núi TB vẫn chưa phát triển được vì:
+ Giao thông đi lại khó khăn do địa hình hiểm trở.
+ Trình độ dân trí thấp nên mặc dù thừa nhân lực nhưng vẫn không thúc đẩy kinh tế tiến lên được.
+ Các kế hoạch đầu tư vẫn hạn chế & chưa hợp lí nên không khai thác được thế mạnh của địa phương, đời sống nhân dân vẫn thấp & vô cùng khó khăn.

_The end_
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thúy Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)