địa

Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhàn | Ngày 16/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: địa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN XUÂN LỘC
PHÒNG GD- ĐT

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN ĐỊA LÍ 6

* Học sinh nắm được các vấn đề sau:
-Vị trí hình dạng kích thước của trái đất
-Tỉ lệ bản đồ. Kí hiệu bản đồ
-Xác định được tọa độ địa lí và phương hướng trên bản đồ
-Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả của chúng
-Cấu tạo bên trong của trái đất
-Học sinh nắm được một số khái niệm: nội lực, ngoại lực và tác động của chúng trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
-Phân biệt được các dạng địa hình bề mặt trái đất.


1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về: Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất. Tỉ lệ bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời). Cấu tạo bên trong của Trái Đất, tác động nội lực, ngoại lực. Địa hình bề mặt Trái Đất
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Ở đề kiểm tra học kì I Địa lí 6 với chủ đề Trái Đất và các tác động nội lực, ngoại lực, các dạng địa hình bề mặt Trái Đất
- Trên cơ sở phân phối số tiết 16 tiết (như quy định trong PPCT), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:









MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
-Biết quy ước về KT gốc,VT gốc, KT Đông, KT Tây; VT Bắc, VT Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
-Biết phương hương trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, mạng lưới kinh vĩ tuyến.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến

- Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
- Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây; nửa cầu Đông, Tây và nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
-Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
- Xác định phương hướng, tọa độ địa lí


30% TSĐ = 3 điểm
33% TSĐ = 1 điểm;
.............% TSĐ =.........điểm;
67% TSĐ = 2 điểm;
...% TSĐ =...điểm;


Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả


- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả các chuyển động của Trái Đất
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.


30% TSĐ = 3 điểm
..... TSĐ = điểm;
100% TSĐ = 3 điểm;
… TSĐ = …điểm;
...% TSĐ =...điểm;

Cấu tạo của Trái Đất
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp.
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.




20% TSĐ = 2 điểm
100% TSĐ = 2 điểm;
….% TSĐ = …..điểm;
...% TSĐ =...điểm;
...% TSĐ =...điểm;

Địa hình bề mặt Trái Đất
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa. Biết được khái niệm măc ma
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, đồi, núi, cao nguyên; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Nhàn
Dung lượng: 88,00KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)