DECUONGNTAP(TOAN9-HOT)
Chia sẻ bởi Đào Văn Thành |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: DECUONGNTAP(TOAN9-HOT) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
I,CĂN BẬC HAI
1,Định nghĩa
= x x2 = a ( a; x)
2, Hằng đẳng thức
Với mọi biểu thức A thì
3, Quy tắc khai phương một tích , một thương , nhân và chia hai căn bậc hai
a; Khai phương một tích , nhân các căn bậc hai
. ( A; B)
b; Khai phương một thuơng , chia hai căn bậc hai
: ( A; B > 0)
4, Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
a, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
* Quy tắc : Biến đổi dưới dấu căn thành dạng tích có thừa số là bình phương rồi khai phương riêng thừa số đó và viết ra ngoài dấu căn
* Tổng quát : . (B)
b, Đưa thừa số vào trong dấu căn
* Quy tắc : Muốn đưa thừa số dương vào trong dấu căn bình phương thừa số đó rồi viết vào trong căn và nhân phần trong ban đầu
* Tổng quát : . = (B)
c, Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* Quy tắc : Nếu mẫu chưa có bình phương biến đổi sao cho mẫu là bình phương rồi khai phương riêng mẫu và viết ra ngoài căn
* Tổng quát := ( A; B > 0)
d, Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* Quy tắc :
- Trường hợp 1 ( Mẫu là dạng tích có chứa căn ) : Biến đổi tử có chứa căn ở mẫu rồi rút gọn , nếu không được nhân cả tử và mẫu với căn ở mẫu
- Trường hợp 2 ( Mẫu là dạng tổng có chứa căn ) : Biến đổi tử là dạng tích có thừa số chứa mẫu rồi rút gọn
nếu không cả tử và mẫu nhân với liên hợp của mẫu
A + B có liên hợp là A – B và ngược lại
I,CĂN BẬC HAI
1,Định nghĩa
= x x2 = a ( a; x)
2, Hằng đẳng thức
Với mọi biểu thức A thì
3, Quy tắc khai phương một tích , một thương , nhân và chia hai căn bậc hai
a; Khai phương một tích , nhân các căn bậc hai
. ( A; B)
b; Khai phương một thuơng , chia hai căn bậc hai
: ( A; B > 0)
4, Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
a, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
* Quy tắc : Biến đổi dưới dấu căn thành dạng tích có thừa số là bình phương rồi khai phương riêng thừa số đó và viết ra ngoài dấu căn
* Tổng quát : . (B)
b, Đưa thừa số vào trong dấu căn
* Quy tắc : Muốn đưa thừa số dương vào trong dấu căn bình phương thừa số đó rồi viết vào trong căn và nhân phần trong ban đầu
* Tổng quát : . = (B)
c, Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* Quy tắc : Nếu mẫu chưa có bình phương biến đổi sao cho mẫu là bình phương rồi khai phương riêng mẫu và viết ra ngoài căn
* Tổng quát := ( A; B > 0)
d, Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* Quy tắc :
- Trường hợp 1 ( Mẫu là dạng tích có chứa căn ) : Biến đổi tử có chứa căn ở mẫu rồi rút gọn , nếu không được nhân cả tử và mẫu với căn ở mẫu
- Trường hợp 2 ( Mẫu là dạng tổng có chứa căn ) : Biến đổi tử là dạng tích có thừa số chứa mẫu rồi rút gọn
nếu không cả tử và mẫu nhân với liên hợp của mẫu
A + B có liên hợp là A – B và ngược lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Thành
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)