DE VÀ ĐÁP ÁN VÀO 10 THANH HÓA 2017-2018

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hiếu | Ngày 13/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: DE VÀ ĐÁP ÁN VÀO 10 THANH HÓA 2017-2018 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KỲ THI TUYỂN SINH LƠP 10 THPT
NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Toán
Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 10/07/2017
Đề thi có: 1 trang gồm 5 câu

Câu I: (2,0 điểm)
1. Cho phương trình :  (1), với n là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi n=0.
b) Giải phương trình (1) khi n = 1.
2. Giải hệ phương trình: 
Câu II: (2,0 điểm)
Cho biểu thức , với .
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm y để .
Câu III: (2,0điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d):  và parabol (P): 
1. Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;0).
2. Tìm n để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là  thỏa mãn: .
Câu IV:(3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính . Gọi (d) là tiếp tuyến của (O) tại N. Trên cung MN lấy điểm E tùy ý (E không trùng với M và N), tia ME cắt (d) tại điểm F. Gọi P là trung điểm của ME, tia PO cắt (d) tại điểm Q.
1. Chứng minh ONFP là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh:  và .
3. Xác định vị trí điểm E trên cung MN để tổng  đạt giá trị nhỏ nhất .
Câu V:(1,0 điểm)
Cho  là các số dương thay đổi thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
Hết
Hướng dẫn giải:
Câu I:
1)Khi ; phương trình (1) trở thành .
Khi ; phương trình (1) trở thành: . Vì  nên phương trình có 2 nghiệm .
2) Ta có 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là :

Câu II: 1.

Vậy  (với )

 (thỏa mãn ĐKXĐ). Vậy thì 
Câu III
1. Đường thẳng (d) đi qua .
2. Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

Ta có .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt  (*)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:


Cách 1: Thay  ở (1) vào (3) ta có:

Thay  vào (2) ta có: 
Cách 2: Thay 2 ở (3) bằng 
Ta có:

Thay  vào (2) ta có: (thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy .
Câu IV:
1,2 các bạn tự làm nhé. Còn ý 3 làm như sau: Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: 
Dấu “=” xảy ra  là trung điểm của MF  là điểm chính giữa cung MN. Vậy  đạt giá trị nhỏ nhất bằng là điểm chính giữa cung MN.
Câu V:
Áp dụng bất đẳng thức phụ:  (với )
ta có:
.
Dấu “=” xảy ra
.
Vậy 

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hiếu
Dung lượng: 172,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)