Đề và ĐA tự luyện thi vào lớp 10 THPT 07 - 08
Chia sẻ bởi Phùng Mạnh Điềm |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề và ĐA tự luyện thi vào lớp 10 THPT 07 - 08 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
phòng giáo dục - đào tào đức thọ
trường thcs yên trấn
Mã đề: YT01
SBD:
đề thi thử vào lớp 10 năm học 2006-2007
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút
Kì thi ngày 22 / 04 / 2007
A/ Phần trắc nghiệm: (Chọn phương án đúng nhất)
Câu 1: Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. = 25 B. = 25 C. = -25 D. = -25
Câu 2: Hai đường thẳng y = (2 – m2)x + m – 5 và y = 3m – 2x – 9 song song với nhau, với giá trị của m là:
A. m = ( 2 B. m = -2 C. m = 2 D. Một đáp án khác
Câu 3: Cho 3 hệ phương trình: (I) (II) (III)
Trong các hệ phương trình trên, hai hệ phương trình nào tương đương với nhau ?
A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (II) và (III) D. Không có
Câu 4: Phương trình x2 – mx + m2 = 0 (m là tham số) có nghiệm khi:
A. m > 0 B. m < 0 C. m = 0 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Câu nào sau đây sai ?
A. sin370 < sin530 B. cos370 > cos530 C. tg370 < tg530 D. sin370 > cos530
Câu 6: Một tứ giác nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi:
A. Tứ giác đó là một hình thang cân B. Tứ giác đó là một hình chữ nhật
C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Từ một điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM và AN (M, N là các tiếp điểm) tạo với nhau một góc 600. Số đo của cung lớn MN là:
A. 2400 B. 1200 C. 1500 D. 2700
Câu 8: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích đáy của nó. Độ dài đường sinh là:
A. 5 cm B. 5( cm C. cm D. cm
B/ Phần tự luận:
Câu 9: Cho x ( 0, y ( 0 và x ≠ y. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau là một số nguyên
P =
trường thcs yên trấn
Mã đề: YT01
SBD:
đề thi thử vào lớp 10 năm học 2006-2007
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút
Kì thi ngày 22 / 04 / 2007
A/ Phần trắc nghiệm: (Chọn phương án đúng nhất)
Câu 1: Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. = 25 B. = 25 C. = -25 D. = -25
Câu 2: Hai đường thẳng y = (2 – m2)x + m – 5 và y = 3m – 2x – 9 song song với nhau, với giá trị của m là:
A. m = ( 2 B. m = -2 C. m = 2 D. Một đáp án khác
Câu 3: Cho 3 hệ phương trình: (I) (II) (III)
Trong các hệ phương trình trên, hai hệ phương trình nào tương đương với nhau ?
A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (II) và (III) D. Không có
Câu 4: Phương trình x2 – mx + m2 = 0 (m là tham số) có nghiệm khi:
A. m > 0 B. m < 0 C. m = 0 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Câu nào sau đây sai ?
A. sin370 < sin530 B. cos370 > cos530 C. tg370 < tg530 D. sin370 > cos530
Câu 6: Một tứ giác nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi:
A. Tứ giác đó là một hình thang cân B. Tứ giác đó là một hình chữ nhật
C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Từ một điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM và AN (M, N là các tiếp điểm) tạo với nhau một góc 600. Số đo của cung lớn MN là:
A. 2400 B. 1200 C. 1500 D. 2700
Câu 8: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích đáy của nó. Độ dài đường sinh là:
A. 5 cm B. 5( cm C. cm D. cm
B/ Phần tự luận:
Câu 9: Cho x ( 0, y ( 0 và x ≠ y. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau là một số nguyên
P =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Mạnh Điềm
Dung lượng: 317,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)