De TS Quang Ngai va HD giai
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tuấn |
Ngày 13/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: De TS Quang Ngai va HD giai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
Bài 1
(1,5đ)
1)
0.5
2a)
*
Lập bảng giá trị:
x
– 2
– 1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
Vẽ (P) là parabol đi qua 5 điểm (– 2; 4), (– 1; 1), (0; 0), (1; 1), (2; 4).
*
Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm (0; 2)
Cho y = 0 thì x = 2, ta được điểm (2; 0)
Vẽ (d) là đường thẳng đi qua hai điểm trên.
0.5
2b)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
Vì a + b + c = 1 + 1 – 2 = 0 nên phương trình có hai nghiệm:
Với x = 1 thì y = 1 B(1; 1)
Với x = – 2 thì y = 4 A(– 2; 4)
Dễ thấy C(– 2; 0) và D(1; 0)
AC = 4; BD = 1; CD = 3
Vì ABDC là hình thang vuông nên:
(đvdt)
Vậy diện tích của tứ giác ABDC là 7,5 đvdt.
0.5
Bài 2
(2,0đ)
1a)
(1)
Cách 1: đặt ẩn phụ để đưa về phương trình bậc hai:
Đặt y = x2 (), phương trình (1) trở thành:
(2)
Vì a + b + c = 1 + 2017 – 2018 = 0 nên phương trình (2) có hai nghiệm:
y1 = 1 (nhận) ; y2 = – 2018 (loại)
Với y = 1 thì x2 = 1
Vậy nghiệm của phương trình (1) là .
Cách 2: đưa về phương trình tích:
0.5
1b)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; – 3).
0.5
2a)
Cách 1:
Vì phương trình có nghiệm x = – 1 nên ta có:
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
Vậy m = 6 và nghiệm còn lại là x = 3.
Cách 2:
Vì phương trình có nghiệm x = – 1 nên áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
0.5
2b)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
Do đó:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy m = – 3 là giá trị cần tìm.
0.5
Bài 3
(2,0đ)
Gọi số dãy ghế lúc đầu là x ().
Số chỗ ngồi ở mỗi dãy lúc đầu là .
Nếu kê thêm 3 dãy thì số dãy ghế là x + 3.
Khi đó có 308 người nên số chỗ ngồi ở mỗi dãy là .
Vì mỗi dãy ghế phải kê thêm 1 chỗ ngồi nên ta có phương trình:
Giải phương trình được: x1 = 30 (không thỏa mãn điều kiện)
x2 = 25 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy lúc đầu có 25 dãy ghế và số chỗ ngồi ở mỗi dãy là 250 : 25 = 10.
2.0
Bài 4
(3,5đ)
0.25
1)
Tứ giác BMHE có:
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Tứ giác BMHE nội tiếp.
0.5
2)
Ta có (các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AE, BD, CM là 3 đường cao của CAB nên chúng đồng quy
Mà AE cắt CM tại H
, hay 3 điểm B, H, D thẳng hàng.
0.5
3)
Vì AMC vuông tại M nên
Vì ADB vuông tại D nên
Mặt khác, (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD của (O))
AND và ACN có:
AND ACN (g.g)
Vì (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên áp dụng định lí Py-ta-go vào ANB vuông tại N, ta có:
Do đó
0.75
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tuấn
Dung lượng: 301,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)