De toan violymic

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Quang | Ngày 13/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: de toan violymic thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BÀI THI SỐ 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Cho đường tròn (O) và hai dây PQ, RS. Hạ OH, OK theo thứ tự vuông góc với PQ và RS. Khi đó OH = OK khi và chỉ khi PQ RS
Câu 2: Gọi là góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. Kết quả so sánh và là:
Câu 3: Hàm số luôn không đổi (là hàm hằng) khi bằng
Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng là
Câu 5: Cho hàm số . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7 khi =
Câu 6: Cho tam giác MNP cân tại M có cạnh bên bằng 6 và góc ở đỉnh bằng . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP bằng
Câu 7: Đường thẳng đi qua điểm A(1; - 8) và song song với đường thẳng (d): có tung độ gốc là
Câu 8: Cho hàm số . Hàm số nhận giá trị khi
Câu 9: Hai đường thẳng và song song với nhau khi =
Câu 10:
SỐ 1
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
Hai đường tròn phân biệt không có điểm chung nào.
Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất hai điểm chung.
Hai đường tròn phân biệt có thể có vô số điểm chung.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?




Câu 3: Cho hàm số . Khi đó bằng:
9
3
5
4
Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?




Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai ? Trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Gốc tọa độ biểu diễn điểm O(0; 0)
Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành
Hai điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua trục hoành
Hai điểm có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua gốc tọa độ
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(- 1; - 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số




Câu 7: Cho đường tròn (O; 25). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 và 48. Khi đó khoảng cách giữa hai dây này bằng
22 hoặc 8
22
8
Một kết quả khác
Câu 8: Hàm số luôn nghịch biến khi




Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm N(1; 3) và song song với đường thẳng là đồ thị của hàm số




Câu 10:
BÀI THI SỐ 1
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Đường thẳng có tung độ gốc là
Câu 2: Đường thẳng có tung độ gốc là
Câu 3: Nghiệm của phương trình là
Câu 4: Nếu tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có BC = 12 và BH = 3 thì AB =
Câu 5: Cho hàm số . Khi đó
Câu 6: Nếu một hình vuông có đường chéo bằng thì cạnh của nó bằng
Câu 7: Nếu tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 2; AH = thì góc B bằng độ.
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
Câu 9: Nếu là góc nhọn mà thì
Câu 10:
BÀI THI SỐ 2
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất ?




Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đẳng thức nào sau đây đúng ?




Câu 3: Xác định để hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến. Kết quả là



không có thỏa mãn
Câu 4: Đồ thị hàm số 
là một đường thẳng có tung độ gốc là 12
là một đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 4
không là một đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Quang
Dung lượng: 676,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)