Đè thi vào lớp 10 chuyên (đ 9)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Khái |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đè thi vào lớp 10 chuyên (đ 9) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHI MINH
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2001 – 2002
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gia giao đề)
Bài 1:
Cho phương trình : 2
mx − 2 ( m + 2) x+ m = 0
a) Định m để phương trình có nghiệm.
b) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều âm.
Bài 2:
Giải các phương trình:
a) 2 x 2 − 5 x + 1 = 3 x − 1
b) − + 2 = 2 − x
Bài 3:
Giải các hệ phương trình:
a) x 3 = 2 y− x
= 2 x− y
b) x− y = ( 1 + xy )
Bài 4:
Chứng minh bất đẳng thức: + 1 ≥ xy+ x+ y
Bài 5:
Cho đường tròn (O; R) và một điểm P thuộc (O). Từ P vẽ hai tia Px, Py
lần lượt cắt đường tròn (O) tại A và B. Cho góc xPy là góc nhọn.
a) Vẽ hình bình hành APBM. Gọi K là trực tâm của tam giác ABM. Chứng minh rằng K thuộc (O).
b) Gọi H là trực tâm của tam giác APC và I là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh H, I, K thẳng hàng.
c) Khi hai tia Px, Py quay quanh P cố định sao cho Px, Py vẩn cắt (O)
và góc xPy không đổi thì H lưu động trên đường cố định nào?
———————————Hết———————————
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2001 – 2002
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gia giao đề)
Bài 1:
Cho phương trình : 2
mx − 2 ( m + 2) x+ m = 0
a) Định m để phương trình có nghiệm.
b) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều âm.
Bài 2:
Giải các phương trình:
a) 2 x 2 − 5 x + 1 = 3 x − 1
b) − + 2 = 2 − x
Bài 3:
Giải các hệ phương trình:
a) x 3 = 2 y− x
= 2 x− y
b) x− y = ( 1 + xy )
Bài 4:
Chứng minh bất đẳng thức: + 1 ≥ xy+ x+ y
Bài 5:
Cho đường tròn (O; R) và một điểm P thuộc (O). Từ P vẽ hai tia Px, Py
lần lượt cắt đường tròn (O) tại A và B. Cho góc xPy là góc nhọn.
a) Vẽ hình bình hành APBM. Gọi K là trực tâm của tam giác ABM. Chứng minh rằng K thuộc (O).
b) Gọi H là trực tâm của tam giác APC và I là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh H, I, K thẳng hàng.
c) Khi hai tia Px, Py quay quanh P cố định sao cho Px, Py vẩn cắt (O)
và góc xPy không đổi thì H lưu động trên đường cố định nào?
———————————Hết———————————
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Khái
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)