Đề thi vào lớp 10 Chuyên (đ 10)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Khái |
Ngày 13/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi vào lớp 10 Chuyên (đ 10) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHI MINH
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2002 – 2003
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gia giao đề)
Đề thi chung
Bài 1:
Cho phương trình : 5 x + mx − 28 = 0. Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả 5 x 1 + 2 x 2 = 1
Bài 2:
Cho phương trình a + bx+ c = 0( a ≠ 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả x1 = . Chứng minh
Bài 3:
Giải các phương trình và hệ phương trình:
x − 3 +
b)
Bài 4:
Thu gọn biểu thức sau: A =
Bài 5:
Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi của tam giác đó.
Chứng minh (p− a )( p− b )( p− c ) abc
b) Chứng minh rằng phương trình sau đây vô nghiệm:
2 2 2 2 2
c x + ( a − b − c ) x+ b = 0.
Bài 6:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. (CD không trùng AB). Vẽ tiếp tuyến (d) của đường tròn (O) tại B.
Các đường thẳng AC, AD cắt (d) lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh tứ giác CPQD là một tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh trung tuyến AI của tam giác APQ vuông góc với CD.
c) Gọi E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDP. Chứng minh E lưu động trên một đường tròn cố định khi đường kính CD thay đổi.
———————————Hết———————————
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2002 – 2003
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gia giao đề)
Đề thi chung
Bài 1:
Cho phương trình : 5 x + mx − 28 = 0. Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả 5 x 1 + 2 x 2 = 1
Bài 2:
Cho phương trình a + bx+ c = 0( a ≠ 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả x1 = . Chứng minh
Bài 3:
Giải các phương trình và hệ phương trình:
x − 3 +
b)
Bài 4:
Thu gọn biểu thức sau: A =
Bài 5:
Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi của tam giác đó.
Chứng minh (p− a )( p− b )( p− c ) abc
b) Chứng minh rằng phương trình sau đây vô nghiệm:
2 2 2 2 2
c x + ( a − b − c ) x+ b = 0.
Bài 6:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. (CD không trùng AB). Vẽ tiếp tuyến (d) của đường tròn (O) tại B.
Các đường thẳng AC, AD cắt (d) lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh tứ giác CPQD là một tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh trung tuyến AI của tam giác APQ vuông góc với CD.
c) Gọi E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDP. Chứng minh E lưu động trên một đường tròn cố định khi đường kính CD thay đổi.
———————————Hết———————————
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Khái
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)