đề thi toán lớp 9 hay nè
Chia sẻ bởi Phan Thanh |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đề thi toán lớp 9 hay nè thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Khoa Toán-tin
(
GIÁO ÁN THỰC TẬP
Trường thực tập: PTTH Lê Quý Đôn.
Lớp 10A4.
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Bích.
Giáo sinh kiến tập: Vũ Thị Thảo.
Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai.
Mục tiêu
Kiến thức: giúp học sinh
+ Hiểu được định nghĩa tam thức bậc hai.
+ Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Kĩ năng: giúp học sinh biết cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu của biểu thức một biến.
Tư duy: rèn luyện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp), phẩm chất tư duy (tính linh hoạt), khả năng quan sát.
Trọng tâm của bài.
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
III. Phương pháp dạy học và tiến trình dạy học:
Tình huống dạy học 1: dạy khái niệm (khái niệm tam thức bậc hai)
Tiến trình: suy diển.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi nhớ.
Tình huống dạy học 2: dạy định lí (định lí về dấu của tam thức bậc hai)
- Tiến trình: thực nghiệm/lý thuyết.
- Phương pháp vấn đáp gợi nhớ kết hợp với thuyết trình.
IV. Phương tiện dạy học, chuẩn bị của thầy và trò.
- Học sinh ôn lại cách giải của phương trình bậc hai và các dạng đồ thị của hàm số bậc hai.
- Cách xét dấu của nhị thức bậc nhất.
- Giáo viên vẻ trước một số đồ thị hàm số bằng phần mềm Đồ thị 221, chuẩn bị bài giảng bằng PowerPoint.
V. Tiến trình dạy học cụ thể.
1. Ổn định, tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
Định nghĩa nhị thức bậc nhất và nghiệm của nhị thức bậc nhất.
Xét dấu của biểu thức sau: .
Lời giải:
Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức dạng: ax+b ,trong đó a và b là hai số cho trước với .
Nghiệm của nhị thức bậc nhất là nghiệm của phương trình bậc nhất: .
Xét dấu của biểu thức: .
Bảng xét dấu:
x
-1 2
x+1
- 0 + +
x-2
- - 0 +
+ 0 - 0 +
Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Dạy khái niệm tam thức bậc hai.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng
-Yêu cầu học sinh khai triển biểu thức:
-Khảng định là tam thức bậc hai. Từ đó yêu cầu học sinh cho biết dạng của tam thức bậc hai.
-Nhấn mạnh điều kiện của tam thức bậc hai là .
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ về tam thức bậc hai. Xác định hệ số a, b, c.
-Biểu thức 5x+3 có là tam thức bậc hai không?
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho biết định nghĩa nghiệm của tam thức bậc hai.
-Tìm nghiệm của tam thức bậc hai
-Yêu cầu học sinh tính
và
-Đưa đồ thị hàm số vào và nhận xét có thể dùng đồ thị để xét dấu của hàm số.
-Nhấn mạnh tam thức bậc hai có thể nhận giá trị âm, dương hay bằng 0. Vấn đề đặt ra là với giá trị x như thế nào để tam thức bậc hai nhận dấu + hay – (tạo động cơ học định lí về dấu của tam thức bậc hai)
-Học sinh khai triển biểu thức:
-Học sinh đọc sách giáo khoa cho biết dạng của tam thức bậc hai.
-Học sinh lấy ví dụ về tam thức bậc hai.
-Câu trả lời mong đợi: không (vì hệ số a=0).
-Học sinh đọc sách giáo khoa cho biết định nghĩa nghiệm của tam thức bậc hai.
-Câu trả lời mong đợi: tam thức có 2 nghiệm phân biệt là x=1 và x=-3.
-Trả lời ,
I . Tam thức bậc hai.
* Định nghĩa: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng trong đó a, b, c là những số cho trước với .
Ví dụ:
là tam thức bậc hai.
Khoa Toán-tin
(
GIÁO ÁN THỰC TẬP
Trường thực tập: PTTH Lê Quý Đôn.
Lớp 10A4.
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Bích.
Giáo sinh kiến tập: Vũ Thị Thảo.
Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai.
Mục tiêu
Kiến thức: giúp học sinh
+ Hiểu được định nghĩa tam thức bậc hai.
+ Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Kĩ năng: giúp học sinh biết cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu của biểu thức một biến.
Tư duy: rèn luyện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp), phẩm chất tư duy (tính linh hoạt), khả năng quan sát.
Trọng tâm của bài.
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
III. Phương pháp dạy học và tiến trình dạy học:
Tình huống dạy học 1: dạy khái niệm (khái niệm tam thức bậc hai)
Tiến trình: suy diển.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi nhớ.
Tình huống dạy học 2: dạy định lí (định lí về dấu của tam thức bậc hai)
- Tiến trình: thực nghiệm/lý thuyết.
- Phương pháp vấn đáp gợi nhớ kết hợp với thuyết trình.
IV. Phương tiện dạy học, chuẩn bị của thầy và trò.
- Học sinh ôn lại cách giải của phương trình bậc hai và các dạng đồ thị của hàm số bậc hai.
- Cách xét dấu của nhị thức bậc nhất.
- Giáo viên vẻ trước một số đồ thị hàm số bằng phần mềm Đồ thị 221, chuẩn bị bài giảng bằng PowerPoint.
V. Tiến trình dạy học cụ thể.
1. Ổn định, tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
Định nghĩa nhị thức bậc nhất và nghiệm của nhị thức bậc nhất.
Xét dấu của biểu thức sau: .
Lời giải:
Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức dạng: ax+b ,trong đó a và b là hai số cho trước với .
Nghiệm của nhị thức bậc nhất là nghiệm của phương trình bậc nhất: .
Xét dấu của biểu thức: .
Bảng xét dấu:
x
-1 2
x+1
- 0 + +
x-2
- - 0 +
+ 0 - 0 +
Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Dạy khái niệm tam thức bậc hai.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng
-Yêu cầu học sinh khai triển biểu thức:
-Khảng định là tam thức bậc hai. Từ đó yêu cầu học sinh cho biết dạng của tam thức bậc hai.
-Nhấn mạnh điều kiện của tam thức bậc hai là .
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ về tam thức bậc hai. Xác định hệ số a, b, c.
-Biểu thức 5x+3 có là tam thức bậc hai không?
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho biết định nghĩa nghiệm của tam thức bậc hai.
-Tìm nghiệm của tam thức bậc hai
-Yêu cầu học sinh tính
và
-Đưa đồ thị hàm số vào và nhận xét có thể dùng đồ thị để xét dấu của hàm số.
-Nhấn mạnh tam thức bậc hai có thể nhận giá trị âm, dương hay bằng 0. Vấn đề đặt ra là với giá trị x như thế nào để tam thức bậc hai nhận dấu + hay – (tạo động cơ học định lí về dấu của tam thức bậc hai)
-Học sinh khai triển biểu thức:
-Học sinh đọc sách giáo khoa cho biết dạng của tam thức bậc hai.
-Học sinh lấy ví dụ về tam thức bậc hai.
-Câu trả lời mong đợi: không (vì hệ số a=0).
-Học sinh đọc sách giáo khoa cho biết định nghĩa nghiệm của tam thức bậc hai.
-Câu trả lời mong đợi: tam thức có 2 nghiệm phân biệt là x=1 và x=-3.
-Trả lời ,
I . Tam thức bậc hai.
* Định nghĩa: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng trong đó a, b, c là những số cho trước với .
Ví dụ:
là tam thức bậc hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh
Dung lượng: 243,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)