Đề Thi Thử Vật Lý 2014 (Nghệ An)

Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế | Ngày 13/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Đề Thi Thử Vật Lý 2014 (Nghệ An) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN TOÁN 9
 Giải hệ phương trình:
a.  b.  c.  d. 
 Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua hai điểm A(2; –1) và B(1; 3)
 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
(d): 2x + 3y = –1 và (d’): 2x – y = 2
(d): –x + 2y = 3 và (d’): 5x – 10y = –15
(d): 3x – 12y = 5 và (d’): x – 4y = –2
 Cho hàm số y = f(x) = (m + 1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(–2; 0)
b. Nêu tính chất đồng biến hay nghịc biến và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a.
c. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(–1; 1) và vuông góc với (d)
 Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x² và đường thẳng (d): y = –x + 2.
a. Vẽ (P) và (d)
b. Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị.
c. Viết phương trình đường thẳng (Δ) // (d) và cắt (P) tại điểm có hoành độ –1.
 Cho (P): y = –x². Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(–2; –2) với hệ số góc k và tiếp xúc với (P).
 Cho hàm số y = f(x) = (m + 2)x² (m ≠ –2) có đồ thị là (P).
a. Tìm m để hàm số đồng biến khi x < 0; nghịch biến khi x > 0.
b. Tìm m để (P) đi qua điểm C (–2; 6).
c. Tìm m để (P) cắt đường thẳng y = –x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 5.
 Cho (P): y = x² và đường thẳng d: y = –2x + 3.
a. Vẽ đồ thị của (P) và d trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Hãy tìm giao điểm của (P) và đường thẳng d bằng phép tính.
 Cho parabol (P): y = x² và đường thẳng (d): y = 2x + m.
a. Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 6.
b. Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
c. Tìm m để (d) tiếp xúc (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.
 Chứng tỏ đường thẳng d: y = 2x – 1 tiếp xúc với parabol (P): y = x².
 Chứng tỏ đường thẳng d: y = 8x – 4 cắt parabol (P): y = x² tại hai điểm phân biệt.
 Giải các phương trình sau
a. x² – 2x = 0 b. 2x² + 5x = 0 c. 2x² – 8 = 0 d. x² + x – 2 = 0
e. 2x² – 3x – 5 = 0 g. x² – 4x + 4 = 0 h. x² + 6x + 15 = 0 i. 4x² + 21x = 18
k. 4x² + x – 11 = 0 ℓ. (2x – 1)² – (x + 1)(x + 3) = 0 m. x4 – 13x² + 36 = 0
n. x4 + 4x² + 1 = 0 o. x4 + 5x² – 6 = 0 p. x +  = 5 q. 
r. (3x² + 10x + 80)(4x² – 23x + 28) = 0
 Chứng tỏ phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 3 = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
 Chứng tỏ phương trình x² – 2mx + 2m2 – 4m + 7 = 0 luôn vô nghiệm với mọi m.
 Chứng tỏ phương trình x² –2(m – 1)x + 3(2m – 5) = 0 có nghiệm với mọi m.
 Tìm tất cả giá trị của m để các phương trình sau có nghiệm kép. Tính nghiệm kép.
a. x² – (m – 2)x + 4 = 0 b. x² + 2(m + 3)x + 3 = 0 c. mx² – 2mx + 2(m – 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: 108,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)