De thi thu vao 10 &huong dan. LKT
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đăng |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: De thi thu vao 10 &huong dan. LKT thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đề THI THử VàO LớP 10
MÔN TOáN 9
Năm học 2010- 2011
Thời gian làm bài: 120 phút
I, Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1. Biểu thứcđược xác định khi:
A. x
B. x
C.x
D. x
Câu 2. Cho hai đường thẳng (d1) : y= mx + 4 và (d2): y= 2x + m2. Giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
A.4
B.-2
C2
D.2
Câu3. Phương trình: x2- 2(m-2)x – 2m + 3 = 0 có hai nghiệm là hai số đối nhau khi:
A . m = 2
B. m = 1,5
C. m< 1,5
D. m > 1,5
Câu 4. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của: x2 + 2.x – 2 = 0 thì tổng x13+ x23 bằng:
A. 20
B. -8
C.-20
D. 8
Câu 5. Trong hình 1, cho biết OH = 4cm, O’H = 9cm. Độ dài AO và AO’ lần lượt bằng:
A.4và3
B.2và3
C.3và2
D.4và9
Câu 6. Cho đường tròn (O) và điểm E ở ngoài đường
tròn. EM, EN là các tiếp tuyến của(O) tại M và N.
Số đo của 460 (hình2). Số đo góc OMN là:
A. 300
B. 320
C. 250
D. 230
Câu 7. Cho đường tròn (O;3cm) và hai điểm
A, B nằm trên (O)sao cho số đo cung lớn AB
bằng 2400. Diện tích quạt tròn giới hạn bởi 2 bán
kính OA, OB và cung AB nhỏ là:
A.3cm2
B. 6cm2
C. 9cm2
D. 18cm2
Câu 8. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm, MQ =3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh MN ta được hình trụ có thể tích V1, quay một vòng quanh MQ được hình trụ có thể tích V2.. Ta có V1+ V2 bằng:
A. 100cm3
B. 84cm3
C. 110cm3
D. 94cm3
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1.(1,5 điểm)
1. Rút gọn biểu thức A =
2. Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình với a = 2
b) Xác định a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Câu 2. (2 điểm)
1. Cho phương trình: mx2 – 2(m+1)x +m +3 = 0 (1)
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm.
b) Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (1). Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x1; x2 độc lập với m.
2 . Cho các đường thẳng x + 2y = 3 (d1); 2x- y = 1(d2); 2mx + y = m+1(d3). Xác định m để d1; d2; d3 đồng qui.
Câu 3. (3,5 điểm)
Cho ( ABC (AB ≠ AC). M là trung điểm của BC, đường thẳng d vuông góc với BC tại M. Gọi I là giao điểm của tia phân giác Ax của góc A với d. Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ I xuống AB, AC. Chứng minh:
MÔN TOáN 9
Năm học 2010- 2011
Thời gian làm bài: 120 phút
I, Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1. Biểu thứcđược xác định khi:
A. x
B. x
C.x
D. x
Câu 2. Cho hai đường thẳng (d1) : y= mx + 4 và (d2): y= 2x + m2. Giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
A.4
B.-2
C2
D.2
Câu3. Phương trình: x2- 2(m-2)x – 2m + 3 = 0 có hai nghiệm là hai số đối nhau khi:
A . m = 2
B. m = 1,5
C. m< 1,5
D. m > 1,5
Câu 4. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của: x2 + 2.x – 2 = 0 thì tổng x13+ x23 bằng:
A. 20
B. -8
C.-20
D. 8
Câu 5. Trong hình 1, cho biết OH = 4cm, O’H = 9cm. Độ dài AO và AO’ lần lượt bằng:
A.4và3
B.2và3
C.3và2
D.4và9
Câu 6. Cho đường tròn (O) và điểm E ở ngoài đường
tròn. EM, EN là các tiếp tuyến của(O) tại M và N.
Số đo của 460 (hình2). Số đo góc OMN là:
A. 300
B. 320
C. 250
D. 230
Câu 7. Cho đường tròn (O;3cm) và hai điểm
A, B nằm trên (O)sao cho số đo cung lớn AB
bằng 2400. Diện tích quạt tròn giới hạn bởi 2 bán
kính OA, OB và cung AB nhỏ là:
A.3cm2
B. 6cm2
C. 9cm2
D. 18cm2
Câu 8. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm, MQ =3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh MN ta được hình trụ có thể tích V1, quay một vòng quanh MQ được hình trụ có thể tích V2.. Ta có V1+ V2 bằng:
A. 100cm3
B. 84cm3
C. 110cm3
D. 94cm3
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1.(1,5 điểm)
1. Rút gọn biểu thức A =
2. Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình với a = 2
b) Xác định a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Câu 2. (2 điểm)
1. Cho phương trình: mx2 – 2(m+1)x +m +3 = 0 (1)
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm.
b) Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (1). Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x1; x2 độc lập với m.
2 . Cho các đường thẳng x + 2y = 3 (d1); 2x- y = 1(d2); 2mx + y = m+1(d3). Xác định m để d1; d2; d3 đồng qui.
Câu 3. (3,5 điểm)
Cho ( ABC (AB ≠ AC). M là trung điểm của BC, đường thẳng d vuông góc với BC tại M. Gọi I là giao điểm của tia phân giác Ax của góc A với d. Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ I xuống AB, AC. Chứng minh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đăng
Dung lượng: 167,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)