ĐỀ THI THỬ TS VÀO 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 13/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ TS VÀO 10 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NH: 2011-2012
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120’
Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 3(x-1) + 5x = 2(x + 3) b) - 5x - 12 = 0
Câu 2 (1,5 điểm):
a) Cho biểu thức A =. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -3x + 5 và đi qua điểm A thuộc parabol (P): y = x2 có hoành độ bằng -2.
Câu 3 (1điểm): Cho phương trình: .
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1 - 2x2 = 0.
Câu 4 (2 điểm): Một người dự định đi xe máy từ A đến B dài 70km trong một thời gian đã định. Vì có việc gấp phải đến B trước thời gian dự định là 15 phút nên người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 5 km/h. Tính vận tốc mà người đó dự định đi.
Câu 5 (4 điểm): Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB. Lấy C bất kì trên cung nhỏ AB. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM.
a/ Chứng minh: tứ giác AECD nội tiếp một đường tròn.
b/ Chứng minh:
c/ Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF. Chứng minh: IK// AB.
d/ Xác định vị trí của C trên cung nhỏ AB để AC2 + CB2 nhỏ nhất.
..........................................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TS VÀO LỚP 10 NH: 2011-2012
Môn: Toán
Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 3(x-1) + 5x = 2(x + 3)
- Biến đổi được: 6x = 9 (0,25đ)
- Kết luận được: phương trình có một nghiệm x = 3/2 (0,25đ)
b) - 5x - 12 = 0
- Tính đúng: = 169 > 0 và = 13 (0,5đ)
- Tính đúng hai nghiệm: x1= 3 và x2= -4/3 (0,5đ)
Câu 2 (1,5 điểm):
a) ĐKXĐ: (0,25đ)
A = = (0,25đ)
= (0,25đ)
b) - Vì đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -3x + 5 nên: a= -3 và b5(0,25đ)
- Vì A thuộc (P): y = x2 và có hoành độ bằng -2 nên tung độ của A là: y2)2 = 2 (0,25đ)
- Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A(-2;2) nên ta có: 2 = -3.(-2) + b b=-4 (TM b5)
Vậy a = -3 và b = -4, khi đó hàm số đã cho là: y = -3x - 4 (0,25đ)
Câu 3 (1điểm): Cho phương trình: .
a) Tính đúng = m2 – 2m + 1 (0,25đ)
= (m-1)2 0 m
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m (0,25đ)
b) Vì phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m nên theo hệ thức Vi-et ta có:
x1 + x2 = 2(m+1) (*)
x1 .x2 = 4m (**)
Ta có: x1 - 2x2 = 0 (đề bài) (***)
Từ (*) và (***) ta có: (****) (0,25đ)
Thay (****) vào (**) ta có: = 4m
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120’
Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 3(x-1) + 5x = 2(x + 3) b) - 5x - 12 = 0
Câu 2 (1,5 điểm):
a) Cho biểu thức A =. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -3x + 5 và đi qua điểm A thuộc parabol (P): y = x2 có hoành độ bằng -2.
Câu 3 (1điểm): Cho phương trình: .
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1 - 2x2 = 0.
Câu 4 (2 điểm): Một người dự định đi xe máy từ A đến B dài 70km trong một thời gian đã định. Vì có việc gấp phải đến B trước thời gian dự định là 15 phút nên người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 5 km/h. Tính vận tốc mà người đó dự định đi.
Câu 5 (4 điểm): Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB. Lấy C bất kì trên cung nhỏ AB. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM.
a/ Chứng minh: tứ giác AECD nội tiếp một đường tròn.
b/ Chứng minh:
c/ Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF. Chứng minh: IK// AB.
d/ Xác định vị trí của C trên cung nhỏ AB để AC2 + CB2 nhỏ nhất.
..........................................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TS VÀO LỚP 10 NH: 2011-2012
Môn: Toán
Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 3(x-1) + 5x = 2(x + 3)
- Biến đổi được: 6x = 9 (0,25đ)
- Kết luận được: phương trình có một nghiệm x = 3/2 (0,25đ)
b) - 5x - 12 = 0
- Tính đúng: = 169 > 0 và = 13 (0,5đ)
- Tính đúng hai nghiệm: x1= 3 và x2= -4/3 (0,5đ)
Câu 2 (1,5 điểm):
a) ĐKXĐ: (0,25đ)
A = = (0,25đ)
= (0,25đ)
b) - Vì đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -3x + 5 nên: a= -3 và b5(0,25đ)
- Vì A thuộc (P): y = x2 và có hoành độ bằng -2 nên tung độ của A là: y2)2 = 2 (0,25đ)
- Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A(-2;2) nên ta có: 2 = -3.(-2) + b b=-4 (TM b5)
Vậy a = -3 và b = -4, khi đó hàm số đã cho là: y = -3x - 4 (0,25đ)
Câu 3 (1điểm): Cho phương trình: .
a) Tính đúng = m2 – 2m + 1 (0,25đ)
= (m-1)2 0 m
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m (0,25đ)
b) Vì phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m nên theo hệ thức Vi-et ta có:
x1 + x2 = 2(m+1) (*)
x1 .x2 = 4m (**)
Ta có: x1 - 2x2 = 0 (đề bài) (***)
Từ (*) và (***) ta có: (****) (0,25đ)
Thay (****) vào (**) ta có: = 4m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)