ĐỀ THI THỬ TS LỚP 10 TPHCM (ĐÁP ÁN) 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Kim Trọng |
Ngày 13/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ TS LỚP 10 TPHCM (ĐÁP ÁN) 2017 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 3: ĐỀ MINH HỌA SỐ 3, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM NĂM 2017-2018
Câu 1:
Giải phương trình:
Lớp 9A có số học sinh nam bằng số học sinh nữ và ít hơn số học sinh nữ 6 học sinh. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số
Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với và cắt parabol (P) tại điểm A có hoành độ bằng
Câu 3:
Thu gọn biểu thức:
Bảng dưới đây mô tả số cây ăn trái được trồng trên 5 cánh đồng. Nhìn vào bảng, em trả lời các câu hỏi sau:
Loại cây ăn trái
Cánh đồng
A
B
C
D
Táo
687
764
897
540
Cam
811
913
827
644
Lê
460
584
911
678
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là bao nhiêu?
Cánh đồng nào có tỉ lệ trồng lê cao nhất?
Câu 4: Cho phương trình: (1) (x là ẩn số)
Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu
Gọi là các nghiệm của phương trình (1).
Tính giá trị của biểu thức:
Câu 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H
Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra
Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp
Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh
Chứng minh rằng: OA vuông góc với IJ
BÀI GIẢI
Câu 1:
Giải phương trình: (1)
Giải:
Đặt
Phương trình (1) trở thành: (*)
Ta có nên phương trình (*) có 2 nghiệm:
(nhận); (loại)
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
Lớp 9A có số học sinh nam bằng số học sinh nữ và ít hơn số học sinh nữ 6 học sinh. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Gọi x (học sinh), y (học sinh) lần lượt là số học sinh nam, nữ của lớp 9A (x > 0, y > 0)
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
(thỏa)
Vậy lớp 9A có 18 (học sinh) nam và 24 (học sinh) nữ
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số
Giải:
Bảng giá trị
x
0
1
2
4
1
0
1
4
Đồ thị
/
Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với và cắt parabol (P) tại điểm A có hoành độ bằng
Giải:
Gọi đường thẳng (D’) có dạng:
Ta có:
Thay vào (P) ta được:
Ta có (thỏa)
Vậy là đường thẳng cần tìm
Câu 3:
Thu gọn biểu thức:
Giải:
Ta có:
Bảng dưới đây mô tả số cây ăn trái được trồng trên 5 cánh đồng. Nhìn vào bảng, em trả lời các câu hỏi sau:
Loại cây ăn trái
Cánh đồng
A
B
C
D
Táo
687
764
897
540
Cam
811
913
827
644
Lê
460
584
911
678
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là bao nhiêu?
Giải:
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là: 811 – 644 = 167 (cây)
Cánh đồng nào có tỉ lệ trồng lê cao nhất?
Giải:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng A là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng B là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng C là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng D là:
Vậy tỉ lệ trồng lê cao nhất là ở cánh đồng D
Câu 4: Cho phương trình: (1)
Câu 1:
Giải phương trình:
Lớp 9A có số học sinh nam bằng số học sinh nữ và ít hơn số học sinh nữ 6 học sinh. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số
Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với và cắt parabol (P) tại điểm A có hoành độ bằng
Câu 3:
Thu gọn biểu thức:
Bảng dưới đây mô tả số cây ăn trái được trồng trên 5 cánh đồng. Nhìn vào bảng, em trả lời các câu hỏi sau:
Loại cây ăn trái
Cánh đồng
A
B
C
D
Táo
687
764
897
540
Cam
811
913
827
644
Lê
460
584
911
678
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là bao nhiêu?
Cánh đồng nào có tỉ lệ trồng lê cao nhất?
Câu 4: Cho phương trình: (1) (x là ẩn số)
Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu
Gọi là các nghiệm của phương trình (1).
Tính giá trị của biểu thức:
Câu 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H
Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra
Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp
Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh
Chứng minh rằng: OA vuông góc với IJ
BÀI GIẢI
Câu 1:
Giải phương trình: (1)
Giải:
Đặt
Phương trình (1) trở thành: (*)
Ta có nên phương trình (*) có 2 nghiệm:
(nhận); (loại)
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
Lớp 9A có số học sinh nam bằng số học sinh nữ và ít hơn số học sinh nữ 6 học sinh. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Gọi x (học sinh), y (học sinh) lần lượt là số học sinh nam, nữ của lớp 9A (x > 0, y > 0)
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
(thỏa)
Vậy lớp 9A có 18 (học sinh) nam và 24 (học sinh) nữ
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số
Giải:
Bảng giá trị
x
0
1
2
4
1
0
1
4
Đồ thị
/
Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với và cắt parabol (P) tại điểm A có hoành độ bằng
Giải:
Gọi đường thẳng (D’) có dạng:
Ta có:
Thay vào (P) ta được:
Ta có (thỏa)
Vậy là đường thẳng cần tìm
Câu 3:
Thu gọn biểu thức:
Giải:
Ta có:
Bảng dưới đây mô tả số cây ăn trái được trồng trên 5 cánh đồng. Nhìn vào bảng, em trả lời các câu hỏi sau:
Loại cây ăn trái
Cánh đồng
A
B
C
D
Táo
687
764
897
540
Cam
811
913
827
644
Lê
460
584
911
678
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là bao nhiêu?
Giải:
Số cây cam ở cánh đồng A nhiều hơn số cây cam ở cánh đồng D là: 811 – 644 = 167 (cây)
Cánh đồng nào có tỉ lệ trồng lê cao nhất?
Giải:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng A là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng B là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng C là:
Tỉ lệ trồng lê ở cánh đồng D là:
Vậy tỉ lệ trồng lê cao nhất là ở cánh đồng D
Câu 4: Cho phương trình: (1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Kim Trọng
Dung lượng: 170,68KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)