Đề thi thử toán 9
Chia sẻ bởi Đinh Thị Trịnh Hường |
Ngày 13/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử toán 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT BỈM SƠN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2015- 2016
MÔN THI : TOÁN.
( Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ A
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
a. x + 3 = 0
b. Cho biết a = và b = Tính giá trị biểu thức: P = a + b – ab
Giải hệ phương trình:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức P = với x ≥ 0, x ≠ 4.
1) Rút gọn P. 2) Tìm x để P = 2.
Câu 3(2 điểm) 1) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0
Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
2) Cho phương trình bậc 2: (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0.
a) Tìm m, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm của phương trình.
Câu 4(3 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P.
1) a.Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.
b. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF.
3) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu 5(1 điểm) Cho ba số thực dương thỏa mãn x + y ≤ z . Chứng minh rằng:
............................ Hết............................
PHÒNG GD-ĐT BỈM SƠN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2015- 2016
MÔN THI : TOÁN.
( Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ B
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
a. y + 3 = 0
b. Cho biết x = và y = Tính giá trị biểu thức: P = x + y – xy
Giải hệ phương trình:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức P = với a ≥ 0, a ≠ 4.
1) Rút gọn P. 2) Tìm a để P = 2.
Câu 3(2 điểm) 1) Cho đường thẳng d có phương trình: nx + (2n - 1) y + 3 = 0
Tìm n để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
2) Cho phương trình bậc 2: (n - 1)x2 – 2nx + n + 1 = 0.
a) Tìm n, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm của phương trình.
Câu 4(3 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính MN cố định. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O; R) (A khác M, A khác N). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại N cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại các điểm Q, P.
1) a.Chứng minh tứ giác MANB là hình chữ nhật.
b. Chứng minh bốn điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi I là trung điểm của NQ. Đường thẳng vuông góc với OI tại O cắt PQ tại điểm K. Chứng minh K là trung điểm của NP và AI // BK.
3) Khi đường kính AB quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính AB để tứ giác ABPQ có
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2015- 2016
MÔN THI : TOÁN.
( Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ A
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
a. x + 3 = 0
b. Cho biết a = và b = Tính giá trị biểu thức: P = a + b – ab
Giải hệ phương trình:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức P = với x ≥ 0, x ≠ 4.
1) Rút gọn P. 2) Tìm x để P = 2.
Câu 3(2 điểm) 1) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0
Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
2) Cho phương trình bậc 2: (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0.
a) Tìm m, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm của phương trình.
Câu 4(3 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P.
1) a.Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.
b. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF.
3) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu 5(1 điểm) Cho ba số thực dương thỏa mãn x + y ≤ z . Chứng minh rằng:
............................ Hết............................
PHÒNG GD-ĐT BỈM SƠN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2015- 2016
MÔN THI : TOÁN.
( Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ B
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
a. y + 3 = 0
b. Cho biết x = và y = Tính giá trị biểu thức: P = x + y – xy
Giải hệ phương trình:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức P = với a ≥ 0, a ≠ 4.
1) Rút gọn P. 2) Tìm a để P = 2.
Câu 3(2 điểm) 1) Cho đường thẳng d có phương trình: nx + (2n - 1) y + 3 = 0
Tìm n để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
2) Cho phương trình bậc 2: (n - 1)x2 – 2nx + n + 1 = 0.
a) Tìm n, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm của phương trình.
Câu 4(3 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính MN cố định. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O; R) (A khác M, A khác N). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại N cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại các điểm Q, P.
1) a.Chứng minh tứ giác MANB là hình chữ nhật.
b. Chứng minh bốn điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi I là trung điểm của NQ. Đường thẳng vuông góc với OI tại O cắt PQ tại điểm K. Chứng minh K là trung điểm của NP và AI // BK.
3) Khi đường kính AB quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính AB để tứ giác ABPQ có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Trịnh Hường
Dung lượng: 124,10KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)