Đề thi thử lớp 10 môn Toán. Trường THCS Thái Hòa
Chia sẻ bởi Đặng Minh Tuấn |
Ngày 13/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử lớp 10 môn Toán. Trường THCS Thái Hòa thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT THÁI THỤY
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN (VÒNG 1)
( Thời gian làm bài 120 phút )
Bài 1 (1,75 điểm) Cho biểu thức :
a .Rút gọn biểu thức
b. Tìm x để
Bài 2( 1,5 điểm) Cho hệ phương trình :
Giải hệ với m = -1
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhât (x,y) sao cho đạt GTNN
Bài 3 (1,75 điểm) Cho (P) : và đường thẳng (d) : y= 5x - m+3
Với m = -3, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Tìm m để (d) cắt(P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn :
Bài 4 (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 5 (3,5 điểm): Cho (O,R) và một điểm P nằm ngoài đường tròn. Kẻ 2 tiếp tuyến PA, PB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Tia PO cắt đường tròn tại 2 điểm K và I (K nằm giữa P và O) và cắt AB tại H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O, C là giao điểm của PD với đường tròn (O).
a.Chứng minh tứ giác BHCP nội tiếp
b.Chứng minh PC.PD = PO. PH
c.Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACH cắt IC tại M. Tia AM cắt BI tại Q. Chứng minh tam giác AQH cân.
d.Giả sử . Tính diện tích tam giác PBD phần nằm ngoài đường tròn (O) theo R.
Bài 6(0,5 điểm ) Tìm m để phương trình ẩn x sau đây có ba nghiệm phân biệt
x3 - 2mx2 + (m2+1)x – m = 0
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( a ,
( 1đ)
Với :
B
0,25
=
0,25
=
0,25
Vậy với thì B =
0,25
b)
0,7 5đ
ĐK
vì nên
Kết hợp với ĐKXĐ . Vậy với thì B < 0.
0,25
0,25
0,25
Câu2
a) 0,75
b)0,75
a. Với m = -1 ta có hệ:
Vậy với m = -1 thì hệ có nghiệm duy nhất (x,y) = (2,-1).
0,25
0,25
0,25
b. Dùng phương pháp cộng (thế) đưa hệ về dạng
- Lập luận : Vì nên pt (*) luôn có nghiệm duy nhất
Suy ra hệ pt luôn có nghiệm duy nhất
- Ta có:
Vậy A đạt GTNN = 9/2m= -3/2
0,25
0,25
0.25
Câu 3
a) 0,75đ
b) 1đ
a. (P) :
(d) : y = 5x - m+3
Với m = -3 ta có (d) : y = 5x+6
Xét pthđgđ :
Có a – b +c =0 nên pt có 2 nghiệm
Vậy với m = -3 thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt (-1,1) và (6,36)
b. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2 = 5x - m + 3x2 - 5x + m - 3= 0 (*)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
25 -4(m - 3)> 0 25 -4m + 12 > 0 m <
Do x1; x2là hai hoành độ giao điểm
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN (VÒNG 1)
( Thời gian làm bài 120 phút )
Bài 1 (1,75 điểm) Cho biểu thức :
a .Rút gọn biểu thức
b. Tìm x để
Bài 2( 1,5 điểm) Cho hệ phương trình :
Giải hệ với m = -1
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhât (x,y) sao cho đạt GTNN
Bài 3 (1,75 điểm) Cho (P) : và đường thẳng (d) : y= 5x - m+3
Với m = -3, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Tìm m để (d) cắt(P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn :
Bài 4 (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 5 (3,5 điểm): Cho (O,R) và một điểm P nằm ngoài đường tròn. Kẻ 2 tiếp tuyến PA, PB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Tia PO cắt đường tròn tại 2 điểm K và I (K nằm giữa P và O) và cắt AB tại H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O, C là giao điểm của PD với đường tròn (O).
a.Chứng minh tứ giác BHCP nội tiếp
b.Chứng minh PC.PD = PO. PH
c.Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACH cắt IC tại M. Tia AM cắt BI tại Q. Chứng minh tam giác AQH cân.
d.Giả sử . Tính diện tích tam giác PBD phần nằm ngoài đường tròn (O) theo R.
Bài 6(0,5 điểm ) Tìm m để phương trình ẩn x sau đây có ba nghiệm phân biệt
x3 - 2mx2 + (m2+1)x – m = 0
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( a ,
( 1đ)
Với :
B
0,25
=
0,25
=
0,25
Vậy với thì B =
0,25
b)
0,7 5đ
ĐK
vì nên
Kết hợp với ĐKXĐ . Vậy với thì B < 0.
0,25
0,25
0,25
Câu2
a) 0,75
b)0,75
a. Với m = -1 ta có hệ:
Vậy với m = -1 thì hệ có nghiệm duy nhất (x,y) = (2,-1).
0,25
0,25
0,25
b. Dùng phương pháp cộng (thế) đưa hệ về dạng
- Lập luận : Vì nên pt (*) luôn có nghiệm duy nhất
Suy ra hệ pt luôn có nghiệm duy nhất
- Ta có:
Vậy A đạt GTNN = 9/2m= -3/2
0,25
0,25
0.25
Câu 3
a) 0,75đ
b) 1đ
a. (P) :
(d) : y = 5x - m+3
Với m = -3 ta có (d) : y = 5x+6
Xét pthđgđ :
Có a – b +c =0 nên pt có 2 nghiệm
Vậy với m = -3 thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt (-1,1) và (6,36)
b. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2 = 5x - m + 3x2 - 5x + m - 3= 0 (*)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
25 -4(m - 3)> 0 25 -4m + 12 > 0 m <
Do x1; x2là hai hoành độ giao điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Minh Tuấn
Dung lượng: 255,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)