Đề thi kiểm tra học kì 1 2011 - 2012

Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh | Ngày 16/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Đề thi kiểm tra học kì 1 2011 - 2012 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & Đt Yên lập
Ma trận đề Kiểm tra học kỳ I
Năm học 2011- 2012
Môn: Địa lí 6


Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL


Trái Đất


1
0,5



1
0,5

Sự chuyển động của Trái Đất


1
0,5

1
0,5
1
3,0
3
4,0

Nội lực và ngoại lực

1
2,0




1
2,0

Địa hình bề mặt Trái Đất



1
3,0
1
0,5

2
3,5

Tổng
1
2,0
3
4,0
3
4,0
7
10



























Phòng GD&ĐT Yên Lập
Đề Kiểm tra học kì I - Năm học: 2011-2012
môn: địa lí lớp 6
( Thời gian làm bài 45 phút)
I) Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm)
* Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5điểm): Kinh tuyến đổi ngày quốc tế mang số:
a. 00 b. 3600
c. 1800 d. 900
Câu 2: (0,5điểm): Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là:
a. 365 ngày b. 365 ngày 6 giờ
c. 366 ngày d. 366 ngày 6 giờ
Câu 3: (0,5điểm): Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
a. Ngày 21- 03 và 22- 06 b. Ngày 23- 09 và 22-12
c. Ngày 22- 06 và 22- 12 d. Ngày 21- 03 và 23- 09
Câu 4: (0,5điểm): Đặc điểm hình thái của Núi trẻ là:
a. Đỉnh nhọn, sườn dốc. b. Đỉnh tròn, sườn thoải.
c. Đỉnh nhọn, sườn thoải. d. Đỉnh tròn, sườn dốc.
II) Phần tự luận: (8,0 điểm)
Câu1: (3,0 điểm): Trái Đất có những vận động chính nào? Nêu hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 2: (2,0 điểm): Nêu tác hại của động đất và biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất?
Câu 3: (3,0điểm): Trên bề mặt Trái Đất có những dạng địa hình nào? Nêu sự giống và khác nhau giữa địa hình Bình Nguyên và Cao Nguyên? Địa phương em thuộc dạng địa hình gì?


Hết




Phòng gd & Đt yên lập
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kì I
năm học 2011-2012
môn địa lí 6
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4

Đáp án
c
b
d
a

II. Phần tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Trong cùng một lúc Trái Đất có 2 vận động chính:
+ Vận động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông với thời gian một vòng là 24 giờ (chọn 1 ngày đêm) (0,5điểm)
+ Vận động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông với thời gian một vòng hết 365
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: 57,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)