đề thi hsg toán 9 thanh văn
Chia sẻ bởi Tạ Duy Phương |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg toán 9 thanh văn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Thanh Oai
Trường THCS Thanh Văn
ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN 9
Năm học 2014- 2015
(Thời gian 120 phút)
Câu 1. (6 điểm)
a, Cho biểu thức:
1. Rút gọn .
2. Tính P khi .
3. Tìm giá trị nguyên của để nhận giá trị nguyên.
b,Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2+ n +1không chia hết cho 9
Câu 2. (4 điểm)
Giải phương trình:
1.
2.
Câu 3: (3 điểm)
a, Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 = 24( 2y – x – 3 )
b,Chứng minh bất đẳng thức:
.
Áp dụng giải phương trình: = 5
Câu 4: (6 điểm)
Cho AB là đường kính của ( O; R ) C là một điểm thay đổi trên đường tròn ( C khác Avà B) , kẻ CH vông góc vớiAB tại H . Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O,R) tại M, MB cắt CH tại A của đường tròn (O,R) tại M, MB cắt CH tại K
a, Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O,R)
c, Chứng minh K là trung điểm CH
d, Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R.
Câu 5: (1 điểm)
Giải phương trình nghiệm nguyên
- Hết -
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ Người ra đề
Ngô Thị Liên
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1:
Với x > 0, x khác 1
a,
1. (1 điểm)
2. (1điểm)
3. (1 điểm)
ĐK: :
Học sinh lập luận để tìm ra hoặc
b, (3 điểm)
Giả sử: (n2 + n + 1) 9 (1)
Suy ra: (n2 + n + 1) 3
Ta có: n2 + n + 1 = (n – 1)(n + 2) + 3
Suy ra (n – 1) 3 hoặc (n + 2) 3
Mà (n + 2) – (n – 1) = 3 nên cả hai số (n + 2) và (n – 1) đều
chia hết cho 3.
Do đó (n – 1)(n + 2) 9
Suy ra n2 + n + 1 chia 9 dư 3, mâu thuẩn với (1).
Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 9 với mọi số nguyên n.
Câu 2:
1. (2 điểm)
ĐK: :
, dấu “=” xảy ra
dấu “=” xảy ra
2. (2 điểm)
ĐK: . Nhận thấy: không phải là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế cho ta có:
Đặt , thay vào ta có:
Đối chiếu ĐK của t
Câu 3 :
a, (1 điểm)
Giải phương trình nghiệm nguyên
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 = 24( 2y – x – 3 )
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 +24x –48y +72 = 0
4x2 + 9y2 + 64 – 12xy – 48y + 32x +x2 – 8x +16 = 0
( ( 2x – 3y + 8 )2 + ( x – 4 )2 = 0
suy ra x – 4 = 0 và 2x – 3y + 8 = 0
=>x =4 và y = 16/ 3.
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên
b, (2 điểm)
Hai vế BĐT không âm nên bình phương hai vế ta có:
a2 + b2 +c2 + d2 +2a2 +2ac + c2 + b2 + 2bd + d2
ac + bd (1)
Nếu ac + bd < 0 thì BĐT được c/m
Nếu ac + bd 0 (1) ( a2 + b2 )(c2 + d2) a2c2 + b2d2 +2acbd
a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 a2c2 + b2d2 +2acbd
a2d2 + b2c2 – 2abcd 0 (ad – bc)2 0 ( luôn đúng)
Dấu “=” xảy ra ad = bc
Áp dụng: xét vế
Trường THCS Thanh Văn
ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN 9
Năm học 2014- 2015
(Thời gian 120 phút)
Câu 1. (6 điểm)
a, Cho biểu thức:
1. Rút gọn .
2. Tính P khi .
3. Tìm giá trị nguyên của để nhận giá trị nguyên.
b,Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2+ n +1không chia hết cho 9
Câu 2. (4 điểm)
Giải phương trình:
1.
2.
Câu 3: (3 điểm)
a, Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 = 24( 2y – x – 3 )
b,Chứng minh bất đẳng thức:
.
Áp dụng giải phương trình: = 5
Câu 4: (6 điểm)
Cho AB là đường kính của ( O; R ) C là một điểm thay đổi trên đường tròn ( C khác Avà B) , kẻ CH vông góc vớiAB tại H . Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O,R) tại M, MB cắt CH tại A của đường tròn (O,R) tại M, MB cắt CH tại K
a, Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O,R)
c, Chứng minh K là trung điểm CH
d, Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R.
Câu 5: (1 điểm)
Giải phương trình nghiệm nguyên
- Hết -
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ Người ra đề
Ngô Thị Liên
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1:
Với x > 0, x khác 1
a,
1. (1 điểm)
2. (1điểm)
3. (1 điểm)
ĐK: :
Học sinh lập luận để tìm ra hoặc
b, (3 điểm)
Giả sử: (n2 + n + 1) 9 (1)
Suy ra: (n2 + n + 1) 3
Ta có: n2 + n + 1 = (n – 1)(n + 2) + 3
Suy ra (n – 1) 3 hoặc (n + 2) 3
Mà (n + 2) – (n – 1) = 3 nên cả hai số (n + 2) và (n – 1) đều
chia hết cho 3.
Do đó (n – 1)(n + 2) 9
Suy ra n2 + n + 1 chia 9 dư 3, mâu thuẩn với (1).
Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 9 với mọi số nguyên n.
Câu 2:
1. (2 điểm)
ĐK: :
, dấu “=” xảy ra
dấu “=” xảy ra
2. (2 điểm)
ĐK: . Nhận thấy: không phải là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế cho ta có:
Đặt , thay vào ta có:
Đối chiếu ĐK của t
Câu 3 :
a, (1 điểm)
Giải phương trình nghiệm nguyên
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 = 24( 2y – x – 3 )
5x2 + 9y2 – 12xy + 8 +24x –48y +72 = 0
4x2 + 9y2 + 64 – 12xy – 48y + 32x +x2 – 8x +16 = 0
( ( 2x – 3y + 8 )2 + ( x – 4 )2 = 0
suy ra x – 4 = 0 và 2x – 3y + 8 = 0
=>x =4 và y = 16/ 3.
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên
b, (2 điểm)
Hai vế BĐT không âm nên bình phương hai vế ta có:
a2 + b2 +c2 + d2 +2a2 +2ac + c2 + b2 + 2bd + d2
ac + bd (1)
Nếu ac + bd < 0 thì BĐT được c/m
Nếu ac + bd 0 (1) ( a2 + b2 )(c2 + d2) a2c2 + b2d2 +2acbd
a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 a2c2 + b2d2 +2acbd
a2d2 + b2c2 – 2abcd 0 (ad – bc)2 0 ( luôn đúng)
Dấu “=” xảy ra ad = bc
Áp dụng: xét vế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Duy Phương
Dung lượng: 214,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)