Đề thi học kì 2 toán 9 có đáp án
Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Thủy |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 toán 9 có đáp án thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Môn toán: Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các câu từ 1, 2, 3, 4
Câu 1: Phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm trái dấu khi:
A. a < 0 B. 0 C. 0 D. ac>0
Câu 2: Hai số x, y thoả mãn x + y = S; xy = P; S2 4 thì x, y là nghiệm của phương trình:
A. t2 + St - p = 0 B. t2 - St - p = 0
C. t2 + St + p = 0 D. t2 - St + p = 0
Câu 3.
A. Nếu phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) có a + b + c = 0 thì nghiệm là: x1 = 1; x2 =
B. Nếu phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) có a - b + c = 0 thì có nghiệm là: x1 = 1; x2 =
C. Hàm số y = x2 đồng biến khi mọi x < 0
D. Đồ thị hàm số y = x2 có trục đối xứng là đường thẳng x = 1
Câu 4. Cho đường tròn tâm O; hai dây AB và CD cắt nhau tại điểm I nằm bên trong đường tròn biết số đo cung AC = 700, số đo BD = 500 thì :
A. Góc AIC = 1200 B. Góc AIC = 600
C. Góc AIC = 100 D. Góc AIC = 200
Câu 5. Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời sai
Góc ABC là góc nội tiếp thì góc ABC = số đo cung AC
Tứ giác ABCD có góc A + góc B = 1800 thì tứ giác ABCD nội tiếp 1 đường tròn
Nếu ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc ABC = góc BCD
Nếu ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc A + góc C = góc B + góc D = 1800
Câu 6. Khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định sai
Độ dài cung n0 của đường tròn (0, R) là:
Thể tích của hình cầu bán kính R là: V =
Thể tích hình trụ V = (R là bán kính đáy, h là chiều cao trụ)
Thể tích hình nón cụt là V = (r1; r2 bán kính đáy nón; h là chiều cao nón cụt)
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2x + m - 1 = 0 (m là tham số)
Giải phương trình với m = 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn x12 + x22 = 10
Câu 2. (2 điểm)
Một người đi từ A đến B bằng xe máy, sau đó lại đi từ B quay về A bằng ô tô. Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là 16 km, nên thời gian lúc về so với thời gian lúc đi giảm được 75 phút. Tính vận tốc xe máy, biết quãng đường AB dài 120 km.
Câu 3. (3,5 điểm)
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (0 ; 6 cm) kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P thuộc (0)) kẻ cát tuyến MAB của (0) sao cho AB = 6 cm
Chứng minh: OPMN là một tứ giác nội tiếp
Năm học 2009 - 2010
Môn toán: Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các câu từ 1, 2, 3, 4
Câu 1: Phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm trái dấu khi:
A. a < 0 B. 0 C. 0 D. ac>0
Câu 2: Hai số x, y thoả mãn x + y = S; xy = P; S2 4 thì x, y là nghiệm của phương trình:
A. t2 + St - p = 0 B. t2 - St - p = 0
C. t2 + St + p = 0 D. t2 - St + p = 0
Câu 3.
A. Nếu phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) có a + b + c = 0 thì nghiệm là: x1 = 1; x2 =
B. Nếu phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) có a - b + c = 0 thì có nghiệm là: x1 = 1; x2 =
C. Hàm số y = x2 đồng biến khi mọi x < 0
D. Đồ thị hàm số y = x2 có trục đối xứng là đường thẳng x = 1
Câu 4. Cho đường tròn tâm O; hai dây AB và CD cắt nhau tại điểm I nằm bên trong đường tròn biết số đo cung AC = 700, số đo BD = 500 thì :
A. Góc AIC = 1200 B. Góc AIC = 600
C. Góc AIC = 100 D. Góc AIC = 200
Câu 5. Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời sai
Góc ABC là góc nội tiếp thì góc ABC = số đo cung AC
Tứ giác ABCD có góc A + góc B = 1800 thì tứ giác ABCD nội tiếp 1 đường tròn
Nếu ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc ABC = góc BCD
Nếu ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc A + góc C = góc B + góc D = 1800
Câu 6. Khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định sai
Độ dài cung n0 của đường tròn (0, R) là:
Thể tích của hình cầu bán kính R là: V =
Thể tích hình trụ V = (R là bán kính đáy, h là chiều cao trụ)
Thể tích hình nón cụt là V = (r1; r2 bán kính đáy nón; h là chiều cao nón cụt)
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2x + m - 1 = 0 (m là tham số)
Giải phương trình với m = 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn x12 + x22 = 10
Câu 2. (2 điểm)
Một người đi từ A đến B bằng xe máy, sau đó lại đi từ B quay về A bằng ô tô. Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là 16 km, nên thời gian lúc về so với thời gian lúc đi giảm được 75 phút. Tính vận tốc xe máy, biết quãng đường AB dài 120 km.
Câu 3. (3,5 điểm)
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (0 ; 6 cm) kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P thuộc (0)) kẻ cát tuyến MAB của (0) sao cho AB = 6 cm
Chứng minh: OPMN là một tứ giác nội tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Xuân Thủy
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)