Đề thi học kì 2

Chia sẻ bởi Mai Thị Kim Quỳnh | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT GIAO THỦY

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
Đề số 1



Phần I. Trắc nghiệm ( 2điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi 
A. B. C. D.
Câu 2: Đồ thị hàm số  và đồ thị hàm số  cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi:
A. B. C. D.
Câu 3: Phương trình nào sau đây có tích hai nghiệm bằng 5?
A. B. C. D.
Câu 4: Tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình  là
A.-3 B.5 C.-5 D.3
Câu 5: Phương trình  ( là tham số ) có nghiệm khi và chỉ khi
A. B. C. D.
Câu 6: Cho đường tròn (O,R) và dây AB = R. Số đo cung nhỏ AB là:
300 B.600 C.900 D.1200
Câu 7: Diện tích hình tròn nội tiếp tam giác đều cạnh bằng 6cm là:
A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm, BC = 5cm quay một vòng quanh cạnh AB. Thể tích của hình được tạo ra là:
A.cm3 B.cm3 C.cm3 D.cm3 Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1, Giải hệ phương trình 
2, Lập phương trình bậc 2 với hệ số nguyên có hai nghiệm là  và  
Câu 2: (2 điểm) .Trong mặt phẳng tọa độ  cho Parabol (P):  và đường thẳng (d) :  ( là tham số)
1, Tìm  để (P) và (P) tiếp xúc với nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm của chúng.
2, Khi (d) và (p) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, gọi hoành độ giao điểm của (d) và (P) là  và . Tìm  để 
Câu 3 (3 điểm)
Cho đường tròn (O) có đường kính AC. Điểm B thuộc bán kính OA; M là trung điểm của AB kẻ dây DE AB tại M. Vẽ đường tròn tâm I đường kính BC cắt DC tại F.
1,Chứng minh : Tứ giác BMDF nội tiếp
2,Chứng minh: MF là tiếp tuyến của đường tròn (I)
3,Gọi H là giao điểm của BD với đường tròn (I).Chứng minh ba đường thẳng DM, BF, CH đồng quy.
Câu 4: (1 điểm) Giải phương trình






ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
Đề số 2

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1.Trong các hàm số sau đây , hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = (- 2)x2 B. y = (1-)x2 C. y = 2x – 5 D. y =
Câu 2.Cho phương trình 3x – 2y + 1= 0,phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ vô nghiệm?
A. 2x- 3y=1 B. 6x-4y+2=0 C.-6x+4y+1=0 D.-6x+4y=2
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào có ít nhất một nghiệm là số nguyên?
A.( x- )2 = 5 B.9x2 – 1 = 0 C. 4 x2 – 4x +1 = 0 D. x2 + x + 2 = 0
Câu 4. Phương trình x2= 4x+m có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Á. m < - 4 B. m - 4 C. m > -4 D. m < -1
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5?
A. x2 – 5x + 25 =0 B. 2x2 – 10x - = 0 C. x2 – 5 = 0 D. 2x2 + 10x +1 =0
Câu 6. Cho hai đường tròn (0;R) và (0’; R’) có 00’ = 4 cm; R = 7cm, R’ = 3cm.Hai đường tròn đã cho
A. cắt nhau B. Tiếp xúc trong C. ở ngoài nhau D. Tiếp xúc ngoài
Câu 7. Cho đường tròn ( 0; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân ở M. Khi đó MN bằng
A. R B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Kim Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)