Đề thi học kì 2

Chia sẻ bởi Đỗ Thu Vân | Ngày 13/10/2018 | 85

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM
TRƯỜNG THCS THANH PHONG
Đề 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN 9
Thời gian làm bài : 90 Phút


Họ tên :...............................................................


TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập nghiệm của PT: 2x - 6x2 = 0 là:
A. { ;0} B. {0; } C. {0; 3} D. {}
Câu 2: Cho hình nón có bán kính đáy 6cm; đường sinh 10cm. Khi đó thể tích hình nón đó là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 3: Thể tích hình trụ tròn xoay bán kính đáy 2cm; chiều cao 5cm là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4: Kết quả rút gọn là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 5: Tập nghiệm của PT: x2 - 6x + 9 = 0 là:
A. {} B. {-3; 3} C. {3} D. {-3}
Câu 6: Tập nghiệm của PT: (x - 2)(x + 2) = 2(x - là:
A. {} B. {-1; 3} C. {1; -3} D. {-2;2}
Câu 7: Với giá trị nào của x thì
A. x = 6 B.  C. x = 9 D. x = 5
Câu 8: Diện tích mặt cầu bán kính 2cm là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 9: Tập nghiệm của PT: 2019 – 2020x + x2 = 0 là:
A. {-1; -2019} B. {-1; 2020} C. {1; 2020} D. {1;2019}

Câu 10: Thể tích hình cầu bán kính 3cm là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 11: Giá trị của biểu thứclà:
A. -12 B.  C. 12 D. 
Câu 12: Cho (d) y = x - 3 và (d’) y = - mx + 2. Với giá trị nào của m thì (d) cắt (d’) tại điểm có hoành độ bằng 1:
A. m = -4 B. m = 4 C. m1 D. m-1

II. TỰ LUẬN:
Bài 1. (1,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – 4x + m + 1 = 0 (m là tham số).
Giải phương trình với m = 2.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu (x1 < 0 < x2). Khi đó nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn?

Bài 2 (1,5 điểm):
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số).
Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm duy nhất.
Cho hai điểm A(-2; m) và B(1; n). Tìm m, n để A thuộc (P) và B thuộc (d).
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến (d). Tìm m để độ dài đoạn OH lớn nhất.

Bài 3 ( 1,0 điểm): Một ca nô xuôi dòng đi từ bến A đến bến B và ngược dòng từ B về A hết 9 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc của dòng nước là 2km/h và quãng đường AB là 80Km.

Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O), dây cung BC (BC không là đường kính). Điểm A di động trên cung nhỏ BC (A khác B và C; độ dài đoạn AB khác AC). Kẻ đường kính AA’ của đường tròn (O), D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B, C đến AA’. Chứng minh rằng:
Bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
BD.AC = AD.A’C.
DE vuông góc với AC.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.






Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:





Câu2:
Vẽ đồ thị (P) của hàm số  và đường thẳng 
Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính

Câu 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thu Vân
Dung lượng: 4,06MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)