Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Đức Biên |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 9
NAM ĐỊNH Năm học 2018-2019
Đề tuần 14
Phần 1Trắc nghiệm
Câu 1. Điều kiện để biểu thức xác định là
A.x 1. B.x - 1. C.x ≠ 1. D.x <- 1.
Câu 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hàm sốy= -2x+4 cắt trục tung tại điểm
A(0;2) B.(2;0) C.(4;0) D.(0;4)
Câu 3.Hàm số y= (1-m)x+ m là hàm số nghịch biến khi
A.m >1 B.m1 C.m <1 d.m
Câu 4. Phương trình có nghiệm được kết quả là
A.0 B. 4C.5 D. 1
Câu 5. Tất cả các giá trị của x để 3< 9là
A.x< 9 B. x>9 C. 0 D.0
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BC = 20cm và CH = 12,8cm. Độ dài đường cao AB bằng
A.16cm.B.7,2cm.C.12cm.D.8cm.
Câu 7 Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2a , BC=2a .Khi đó số đo góc là
A.300 B. 1200 C. 600 D. 900
Câu 8. Cho góc nhọn có sin= 0,6 . Khi đó cos là
A.0,6 B. 1 C. 0,8 D. 0,75
Phần II. Tự luận
Câu 1. Cho biểu thức ( với x>0 và x ≠ 9).
Rút gọn biểu thức P.
Tìm x sao cho P < -1
Câu 2. Cho hàm số y= (m-4)x +4
Xác định giá trị m để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1;-2). .
Vẽ đồ thị hàm số với m vùa tìm được ở câu a . Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số vừa vẽ với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Xác định m để đồ thị của hai hàm số y= (m-4)x+4 và y= (m –m2)x +m+2 là hai đường thẳng song song
Câu 3. Giải hệ phương trình
Câu 4.Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Gọi H là trung điểm của OA, qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt (O) tại hai điểm C và D.
Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi
Qua điểm D kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt tia OA tại M. Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tam giác MCD đều
Gọi N là trung điểm của HB , đường thẳng kẻ qua H vuông góc với CN cắt đường thẳng CA tại E . Chứng minh A là trung điểm của CE
Câu 5. Giải phương trình
-----Hết----
NAM ĐỊNH Năm học 2018-2019
Đề tuần 14
Phần 1Trắc nghiệm
Câu 1. Điều kiện để biểu thức xác định là
A.x 1. B.x - 1. C.x ≠ 1. D.x <- 1.
Câu 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hàm sốy= -2x+4 cắt trục tung tại điểm
A(0;2) B.(2;0) C.(4;0) D.(0;4)
Câu 3.Hàm số y= (1-m)x+ m là hàm số nghịch biến khi
A.m >1 B.m1 C.m <1 d.m
Câu 4. Phương trình có nghiệm được kết quả là
A.0 B. 4C.5 D. 1
Câu 5. Tất cả các giá trị của x để 3< 9là
A.x< 9 B. x>9 C. 0 D.0
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BC = 20cm và CH = 12,8cm. Độ dài đường cao AB bằng
A.16cm.B.7,2cm.C.12cm.D.8cm.
Câu 7 Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2a , BC=2a .Khi đó số đo góc là
A.300 B. 1200 C. 600 D. 900
Câu 8. Cho góc nhọn có sin= 0,6 . Khi đó cos là
A.0,6 B. 1 C. 0,8 D. 0,75
Phần II. Tự luận
Câu 1. Cho biểu thức ( với x>0 và x ≠ 9).
Rút gọn biểu thức P.
Tìm x sao cho P < -1
Câu 2. Cho hàm số y= (m-4)x +4
Xác định giá trị m để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1;-2). .
Vẽ đồ thị hàm số với m vùa tìm được ở câu a . Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số vừa vẽ với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Xác định m để đồ thị của hai hàm số y= (m-4)x+4 và y= (m –m2)x +m+2 là hai đường thẳng song song
Câu 3. Giải hệ phương trình
Câu 4.Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Gọi H là trung điểm của OA, qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt (O) tại hai điểm C và D.
Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi
Qua điểm D kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt tia OA tại M. Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tam giác MCD đều
Gọi N là trung điểm của HB , đường thẳng kẻ qua H vuông góc với CN cắt đường thẳng CA tại E . Chứng minh A là trung điểm của CE
Câu 5. Giải phương trình
-----Hết----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)