Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I - LỚP 9 - Thời gian làm mỗi đề: 90 phút
Đề 1:
Bài 1 :Tính: a) b)
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-1 và y= -x trên cùng một hệ trục toạ độ .
Bài 3 : a) Rút gọn biểu thức :A = ( - ) (1 - )
Tính giá trị của M khi a =
Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên
Câu 4: Cho cosx = 2 sinx. Tính sinx.cosx ?
Bài 5: Cho hai đường tròn (O; 20 cm) và (O’; 15 cm) cắt nhau tại hai điểm M và N. Gọi I là giao điểm của MN và OO’.
Chứng minh OO’ vuông góc với MN;
Cho MN = 24 cm, tính độ dài đoạn thẳng MI.
Tính độ dài đoạn OO’. Chứng minh O’M là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Đề 2:
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau : A = ,
Bài 2: Cho hàm số
Vẽ đồ thị (D) của hàm số đã cho và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số và trục Ox.
Viết phương trình đường thẳng (a ≠ 0) biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm M(–2; 3)
Bài 3: .Giải hệ phương trình:
Bài 4. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
Chứng minh ED = BC.
Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến cửa đường tròn (O).
Tính độ dài DE biết rằng DH = 2 cm, HA = 6 cm.
Đề 3:
Bài 1: Thực hiện phép tính : a) b) c)
Bài 2: Một người quan sát đứng cách tâm một tòa nhà một khoảng bằng25m.
Góc " nâng " từ chổ anh ta đứng đến nóc tòa nhà là 450. Tính
chiều cao tòa nhà.
Bài 3: Cho hai điểm P(2;1) và Q(-3;-1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến PQ.
Bài 4: Giải các hệ phương trình:
Bài 5: Cho (O;R) và đường thẳng xy cố định nằm ngoài đường thẳng đó. Từ điểm M tùy ý trên xy kẻ 2 tiếp tuyến MP và MQ tới đường tròn (O). Từ O kẻ OH vuông góc xy. Dây cung PQ cắt OH ở I và OM ở K. CM:
IO . OH = OK . OM
Khi M thay đổi trên xy thì các dây cung PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định.
Đề 4:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Giải hệ phương trình:
Bài 3: Cho 2 đường thẳng (D1): và (D2):
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép toán.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao CH. Biết CH = 5cm, . Tính độ dài AB.
Bài 5: Cho (O;R) đường kính AB. Trên OA lấy điểm E. Gọi I là trung điểm của AE. Qua I vẽ dây cung CDAB. Vẽ (O’) đường kính EB.
a) Chứng minh (O) và (O’) tiếp xúc tại B.
b) Tứ giác ACED là hình gì ? Vì sao ?
c) CB cắt (O’) tại F. Chứng minh D, E, F thẳng hàng.
d) Chứng minh IF là tiếp tuyến của (O’).
Đề 5:
Bài 1: Rút gọn : a) b)
Bài 2: Cho M =
Tìm điều kiện của x để M xác định
Rút gọn M
Tìm x để M < 0
Bài 3 : Cho hàm số có đồ thị và hàm số y = x + 3 có đồ thị
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của và B là giao điểm của với trục hoành. Xác định tọa độ của hai điểm A , B. Tính chu vi và diện tích của tam giác AOB.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH.
Giải tam giác ABC biết và AC = 6 cm ( làm tròn đến hàng đơn vị)
Vẽ đường tròn tâm I đường kính BH cắtAB tại M và đường tròn tâm
Đề 1:
Bài 1 :Tính: a) b)
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-1 và y= -x trên cùng một hệ trục toạ độ .
Bài 3 : a) Rút gọn biểu thức :A = ( - ) (1 - )
Tính giá trị của M khi a =
Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên
Câu 4: Cho cosx = 2 sinx. Tính sinx.cosx ?
Bài 5: Cho hai đường tròn (O; 20 cm) và (O’; 15 cm) cắt nhau tại hai điểm M và N. Gọi I là giao điểm của MN và OO’.
Chứng minh OO’ vuông góc với MN;
Cho MN = 24 cm, tính độ dài đoạn thẳng MI.
Tính độ dài đoạn OO’. Chứng minh O’M là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Đề 2:
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau : A = ,
Bài 2: Cho hàm số
Vẽ đồ thị (D) của hàm số đã cho và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số và trục Ox.
Viết phương trình đường thẳng (a ≠ 0) biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm M(–2; 3)
Bài 3: .Giải hệ phương trình:
Bài 4. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
Chứng minh ED = BC.
Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến cửa đường tròn (O).
Tính độ dài DE biết rằng DH = 2 cm, HA = 6 cm.
Đề 3:
Bài 1: Thực hiện phép tính : a) b) c)
Bài 2: Một người quan sát đứng cách tâm một tòa nhà một khoảng bằng25m.
Góc " nâng " từ chổ anh ta đứng đến nóc tòa nhà là 450. Tính
chiều cao tòa nhà.
Bài 3: Cho hai điểm P(2;1) và Q(-3;-1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến PQ.
Bài 4: Giải các hệ phương trình:
Bài 5: Cho (O;R) và đường thẳng xy cố định nằm ngoài đường thẳng đó. Từ điểm M tùy ý trên xy kẻ 2 tiếp tuyến MP và MQ tới đường tròn (O). Từ O kẻ OH vuông góc xy. Dây cung PQ cắt OH ở I và OM ở K. CM:
IO . OH = OK . OM
Khi M thay đổi trên xy thì các dây cung PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định.
Đề 4:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Giải hệ phương trình:
Bài 3: Cho 2 đường thẳng (D1): và (D2):
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép toán.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao CH. Biết CH = 5cm, . Tính độ dài AB.
Bài 5: Cho (O;R) đường kính AB. Trên OA lấy điểm E. Gọi I là trung điểm của AE. Qua I vẽ dây cung CDAB. Vẽ (O’) đường kính EB.
a) Chứng minh (O) và (O’) tiếp xúc tại B.
b) Tứ giác ACED là hình gì ? Vì sao ?
c) CB cắt (O’) tại F. Chứng minh D, E, F thẳng hàng.
d) Chứng minh IF là tiếp tuyến của (O’).
Đề 5:
Bài 1: Rút gọn : a) b)
Bài 2: Cho M =
Tìm điều kiện của x để M xác định
Rút gọn M
Tìm x để M < 0
Bài 3 : Cho hàm số có đồ thị và hàm số y = x + 3 có đồ thị
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của và B là giao điểm của với trục hoành. Xác định tọa độ của hai điểm A , B. Tính chu vi và diện tích của tam giác AOB.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH.
Giải tam giác ABC biết và AC = 6 cm ( làm tròn đến hàng đơn vị)
Vẽ đường tròn tâm I đường kính BH cắtAB tại M và đường tròn tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)