Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009 – 2010
Ngày kiểm tra : 17 tháng 12 năm 2009
Môn kiểm tra : Toán Lớp : 9 Hệ : THCS
Thời gian : 90 phút (không tính thời gian giao đề)
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. LÝ THUYẾT : (2 điểm)
Câu 1 : (1 điểm)
Phát biểu quy tắc khai phương một tích.
Áp dụng : Tính
Câu 2 : (1 điểm) Chứng minh định lý : “Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy”.
II. BÀI TOÁN : (8 điểm)
Bài 1 : (1 điểm) Rút gọn biểu thức : A =
Bài 2 : (2 điểm) Cho biểu thức B =
Tìm điều kiện xác định của B
Tìm giá trị của x để B =
Bài 3 : (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + m + 3 có đồ thị là (d1).
Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
Tìm giá trị của m để (d1) song song với đường thẳng (d2) có phương trình y = –2x + 1.
Xác định giá trị của m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1. Vẽ (d1) với m vừa tìm được.
Bài 4 : (3 điểm) Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.
Tứ giác ABOC là hình gì ? Vì sao ?
Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R
Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
--Hết--
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009 – 2010
Ngày kiểm tra : 17 tháng 12 năm 2009
Môn kiểm tra : Toán Lớp : 9 Hệ : THCS
Thời gian : 90 phút (không tính thời gian giao đề)
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. LÝ THUYẾT : (2 điểm)
Câu 1 : (1 điểm)
Phát biểu quy tắc khai phương một tích.
Áp dụng : Tính
Câu 2 : (1 điểm) Chứng minh định lý : “Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy”.
II. BÀI TOÁN : (8 điểm)
Bài 1 : (1 điểm) Rút gọn biểu thức : A =
Bài 2 : (2 điểm) Cho biểu thức B =
Tìm điều kiện xác định của B
Tìm giá trị của x để B =
Bài 3 : (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + m + 3 có đồ thị là (d1).
Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
Tìm giá trị của m để (d1) song song với đường thẳng (d2) có phương trình y = –2x + 1.
Xác định giá trị của m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1. Vẽ (d1) với m vừa tìm được.
Bài 4 : (3 điểm) Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.
Tứ giác ABOC là hình gì ? Vì sao ?
Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R
Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
--Hết--
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)