DE THI HKII-TOAN 9 THANH HOA
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKII-TOAN 9 THANH HOA thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục & đào tạo
THANH HÓA
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 2017 - 2018
Môn: TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh : ............................................................................................... Lớp:................. Trường:.........................................................
Số báo danh
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Câu 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/ b/ x2 – 12x + 11 = 0
Câu 2: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1) với m là tham số
a/ Giải phương trình (1) với m = 2
b/ Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x+3
a) Vẽ parabol (P).
b) Chứng minh (P), (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt và tìm hoành độ hai giao điểm đó.
Câu 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng a. Trên cạnh AD lấy điểm M và cạnh CD lấy điểm N sao cho góc MBN = 450. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của BM, BN với AC.
a/ Chứng minh: Tứ giác BENC nội tiếp, từ đó suy ra NE vuông góc với BM
b/ Gọi I là giao điểm của NE và MF. Chứng minh: BI vuông góc với MN.
c/ Tìm vị trí của M và N để diện tích tam giác MDN lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo a.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THANH HOÁ HỌC K Ì II LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn Toán - Đề A
Câu
Hướng dẫn chấm
Biểu điểm
Câu 1
(2,5 đ)
a/ Giải được nghiệm của hệ pt là (x,y) = (4;1)
b/ Vì a + b + c = 0 pt có hai nghiệm: x = 1; x = 11
1,25
1,25
Câu 2 (2,0 đ)
x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1)
a/ Với m = 2 , thay vào PT giải được nghiệm duy nhất x = 1
b/ Theo Vi et tính được: x1 + x2 = m; x1.x2 = 2m – 3
2(x1 + x2) – x1x2 = 3 là một hệ thức không phụ thuộc vào m
1,0
0,25
0,75
Câu 3
(2,0đ)
a. Vẽ (P).
Bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
y=x2
4
1
0
1
4
Vẽ đúng:
b. Xét phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là: x2 = 2x + 3
x2 – 2x – 3 = 0. Giải PT tìm được hai nghiệm: x = -1; x = 3
Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt và hoành độ của chúng lần lượt
x = -1; x = 3.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(3,5đ)
a/ C/m: góc EBN = góc ECN = 450
=> Tứ giác BENC nội tiếp (đpcm)
=> góc NEB + góc NCB = 1800 mà góc NCB = 900 => góc NEB = 900
=> đpcm
b/ Chứng minh: BI vuông góc với MN
+/ tương tự câu a => MF vuông góc với BN
+/ Xét tam giác BMN có:
NE BM; MF BN; I là giao điểm của NE và MF
=> I là trực tâm
=> BI MN (đpcm)
c/ Gọi K là giao điểm của BI với MN
+/ C/m được tứ giác MEFN nội tiếp => góc BMK = góc EFB = góc AMB
=> tam giác ABM = tam giác KBM (g.c.g) => MA = MK.
Tương tự: NC = NK => MN = MA + NC => MD + DN + MN = 2a
+/ Áp dụng
THANH HÓA
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 2017 - 2018
Môn: TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh : ............................................................................................... Lớp:................. Trường:.........................................................
Số báo danh
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Câu 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/ b/ x2 – 12x + 11 = 0
Câu 2: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1) với m là tham số
a/ Giải phương trình (1) với m = 2
b/ Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x+3
a) Vẽ parabol (P).
b) Chứng minh (P), (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt và tìm hoành độ hai giao điểm đó.
Câu 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng a. Trên cạnh AD lấy điểm M và cạnh CD lấy điểm N sao cho góc MBN = 450. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của BM, BN với AC.
a/ Chứng minh: Tứ giác BENC nội tiếp, từ đó suy ra NE vuông góc với BM
b/ Gọi I là giao điểm của NE và MF. Chứng minh: BI vuông góc với MN.
c/ Tìm vị trí của M và N để diện tích tam giác MDN lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo a.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THANH HOÁ HỌC K Ì II LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn Toán - Đề A
Câu
Hướng dẫn chấm
Biểu điểm
Câu 1
(2,5 đ)
a/ Giải được nghiệm của hệ pt là (x,y) = (4;1)
b/ Vì a + b + c = 0 pt có hai nghiệm: x = 1; x = 11
1,25
1,25
Câu 2 (2,0 đ)
x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1)
a/ Với m = 2 , thay vào PT giải được nghiệm duy nhất x = 1
b/ Theo Vi et tính được: x1 + x2 = m; x1.x2 = 2m – 3
2(x1 + x2) – x1x2 = 3 là một hệ thức không phụ thuộc vào m
1,0
0,25
0,75
Câu 3
(2,0đ)
a. Vẽ (P).
Bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
y=x2
4
1
0
1
4
Vẽ đúng:
b. Xét phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là: x2 = 2x + 3
x2 – 2x – 3 = 0. Giải PT tìm được hai nghiệm: x = -1; x = 3
Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt và hoành độ của chúng lần lượt
x = -1; x = 3.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(3,5đ)
a/ C/m: góc EBN = góc ECN = 450
=> Tứ giác BENC nội tiếp (đpcm)
=> góc NEB + góc NCB = 1800 mà góc NCB = 900 => góc NEB = 900
=> đpcm
b/ Chứng minh: BI vuông góc với MN
+/ tương tự câu a => MF vuông góc với BN
+/ Xét tam giác BMN có:
NE BM; MF BN; I là giao điểm của NE và MF
=> I là trực tâm
=> BI MN (đpcm)
c/ Gọi K là giao điểm của BI với MN
+/ C/m được tứ giác MEFN nội tiếp => góc BMK = góc EFB = góc AMB
=> tam giác ABM = tam giác KBM (g.c.g) => MA = MK.
Tương tự: NC = NK => MN = MA + NC => MD + DN + MN = 2a
+/ Áp dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)