Đề thi HKI môn Địa lý 9 năm 2009-2010
Chia sẻ bởi Bùi Minh Vĩnh |
Ngày 16/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI môn Địa lý 9 năm 2009-2010 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS An Hải
Lớp: ...........
Họ và tên: ....................................
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: ĐỊA LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt ở trung du miền núi bắc bộ là:
A. Thái Nguyên B. Hà Giang C. Lào Cai D. Quảng Ninh
2. Thế mạnh kinh tế của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. Tây Bắc và Đông Bắc đều không có thế mạnh về thủy điện
B. Tây Bắc là thủy điện, Đông Bắc là khai thác khoáng sản
C. Tây Bắc là khai thác khoáng sản, Đông Bắc là thủy điện
D. Tây Bắc là công nghiệp hóa chất, Đông Bắc là thủy điện
3. Các địa danh văn hóa được UNESCO công nhận là di sản thế giới ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. Tháp Chàm - di tích Mỹ Sơn B. Núi thành - phố cổ hội An
C. Tháp Chàm - phố cổ Hội An D. Di tích Mĩ Sơn- phố cổ Hội An
4. Các biện pháp cần thực hiện ngay và chăm sóc thường xuyên để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Khai thác triệt để tài nguyên khoáng sản
B. Củng cố nhà cửa, cầu đường để chống bão lũ
C. kè chắn sóng chống biển lấn đất liền
D. Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ ven biển, xây hồ chứa nước
5. Trung du miền núi Bắc Bộ có cây chề chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng trong cả nước là nhờ điều kiện nào sau đây:
A. Thị trường tiêu thụ lớn
B. Chè là thức uống ưa thích của các nước trên thế giới
C. Chè là thức uống của nhân dân ta không có gì thay thế được
D. Đất trồng và khí hậu
E. Cả hai câu A và D đúng
6. Ý nào không phải là đặc điểm của dân cư vùng Đồng bằng sông Hồng:
A. trình đô thị hóa sớm B. Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào
C. Phân bố thưa thớt D. Trình độ thâm canh cao
II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: (3 điểm) So sánh địa hình hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Câu 2: ( 4 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thời kì trên.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
ý đúng được 0,5 điểm
1A, 2B, 3D, 4D, 5E, 6C
II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1:
* Giống nhau: (0,5 điểm)
- Phía Tây: Miền núi và gò đồi.
- Phía đông: Một dải đồng bằng nhỏ hẹp.
* Khác nhau: (1,5 điểm)
- Vùng Bắc Trung Bộ: Chỉ có một nhánh núi của Trường Sơn Bắc đâm ra biển làm thành Đèo Ngang – tận cùng phía Nam giáp ranh 2 vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm thành đèo Hải Vân. Bờ biển vùng này tương đối ít khúc khuỷu.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Nhiều nhánh núi Trường Sơn đâm ra sát biển tạo ra nhiều đèo như đèo cả ở Phú Yên, đèo Cù Mông ở Bình Định, đồng thời chia cắt đồng bằng ở ven biển thành nhiều đoạn và làm cho bờ biển khúc
Lớp: ...........
Họ và tên: ....................................
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: ĐỊA LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt ở trung du miền núi bắc bộ là:
A. Thái Nguyên B. Hà Giang C. Lào Cai D. Quảng Ninh
2. Thế mạnh kinh tế của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. Tây Bắc và Đông Bắc đều không có thế mạnh về thủy điện
B. Tây Bắc là thủy điện, Đông Bắc là khai thác khoáng sản
C. Tây Bắc là khai thác khoáng sản, Đông Bắc là thủy điện
D. Tây Bắc là công nghiệp hóa chất, Đông Bắc là thủy điện
3. Các địa danh văn hóa được UNESCO công nhận là di sản thế giới ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. Tháp Chàm - di tích Mỹ Sơn B. Núi thành - phố cổ hội An
C. Tháp Chàm - phố cổ Hội An D. Di tích Mĩ Sơn- phố cổ Hội An
4. Các biện pháp cần thực hiện ngay và chăm sóc thường xuyên để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Khai thác triệt để tài nguyên khoáng sản
B. Củng cố nhà cửa, cầu đường để chống bão lũ
C. kè chắn sóng chống biển lấn đất liền
D. Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ ven biển, xây hồ chứa nước
5. Trung du miền núi Bắc Bộ có cây chề chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng trong cả nước là nhờ điều kiện nào sau đây:
A. Thị trường tiêu thụ lớn
B. Chè là thức uống ưa thích của các nước trên thế giới
C. Chè là thức uống của nhân dân ta không có gì thay thế được
D. Đất trồng và khí hậu
E. Cả hai câu A và D đúng
6. Ý nào không phải là đặc điểm của dân cư vùng Đồng bằng sông Hồng:
A. trình đô thị hóa sớm B. Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào
C. Phân bố thưa thớt D. Trình độ thâm canh cao
II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: (3 điểm) So sánh địa hình hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Câu 2: ( 4 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thời kì trên.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
ý đúng được 0,5 điểm
1A, 2B, 3D, 4D, 5E, 6C
II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1:
* Giống nhau: (0,5 điểm)
- Phía Tây: Miền núi và gò đồi.
- Phía đông: Một dải đồng bằng nhỏ hẹp.
* Khác nhau: (1,5 điểm)
- Vùng Bắc Trung Bộ: Chỉ có một nhánh núi của Trường Sơn Bắc đâm ra biển làm thành Đèo Ngang – tận cùng phía Nam giáp ranh 2 vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm thành đèo Hải Vân. Bờ biển vùng này tương đối ít khúc khuỷu.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Nhiều nhánh núi Trường Sơn đâm ra sát biển tạo ra nhiều đèo như đèo cả ở Phú Yên, đèo Cù Mông ở Bình Định, đồng thời chia cắt đồng bằng ở ven biển thành nhiều đoạn và làm cho bờ biển khúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Vĩnh
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)