Đề thi HKI - Địa 6 Năm 14-15
Chia sẻ bởi Lục Văn Quyết |
Ngày 16/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI - Địa 6 Năm 14-15 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp 6: ....../....../2014
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Địa lí
I. Mục đích kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá chính xác mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học cụ thể: Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất, cấu tạo bên trong cuae Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Rèn học sinh kỹ năng đọc, phân tích, tổng hợp các kiến thức địa lí.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ma trận, đề, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: Học bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Lớp 6: …./…..; Vắng:…………………………………………….
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
A. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất
sinh vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.(C1)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Sự vận động của Trái Đất
Học sinh nắm được các vận động của Trái Đất (C2)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
sinh cấu tạo bên trong của Trái Đất (C4)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Địa hình bề mặt của Trái Đất
để so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ (C3) .
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tống số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B. Nội dung câu hỏi kiểm tra
Câu 1 (3 điểm). Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất?
Câu 2 (2 điểm). Trái đất có mấy vận động? Kể tên?
Câu 3 (2 điểm). So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về đỉnh núi, sườn núi, thung lũng, thời gian hình thành?
Câu 4 (3 điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi và đặc điểm (bề dày, trạng thái vật chất) của mỗi lớp?
C. Hướng dẫn chấm và thang điểm
Câu 1: (3 điểm) Học sinh cần nêu đủ các ý như sau:
- Vị trí: Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời.
- Trái đất có hình cầu.
- Trái đất có kích thước rất lớn: + Bán kính: 6.370 km.
+ Xích đạo: 40.076 km.
Câu 2: (2 điểm)
- Trái đất có hai vận động:
+ Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Vận động tự quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Câu 3: (2 điểm) Học sinh cần nêu đủ các ý như sau:
+ Núi già: Bị bào mòn nhiều; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông. Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
+ Núi trẻ: ít bị bào mòn; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu. Hình thành cách đây vài chục triệu năm.
Câu 4: (3
Lớp 6: ....../....../2014
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Địa lí
I. Mục đích kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá chính xác mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học cụ thể: Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất, cấu tạo bên trong cuae Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Rèn học sinh kỹ năng đọc, phân tích, tổng hợp các kiến thức địa lí.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ma trận, đề, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: Học bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Lớp 6: …./…..; Vắng:…………………………………………….
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
A. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất
sinh vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.(C1)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Sự vận động của Trái Đất
Học sinh nắm được các vận động của Trái Đất (C2)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
sinh cấu tạo bên trong của Trái Đất (C4)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Địa hình bề mặt của Trái Đất
để so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ (C3) .
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tống số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B. Nội dung câu hỏi kiểm tra
Câu 1 (3 điểm). Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất?
Câu 2 (2 điểm). Trái đất có mấy vận động? Kể tên?
Câu 3 (2 điểm). So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về đỉnh núi, sườn núi, thung lũng, thời gian hình thành?
Câu 4 (3 điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi và đặc điểm (bề dày, trạng thái vật chất) của mỗi lớp?
C. Hướng dẫn chấm và thang điểm
Câu 1: (3 điểm) Học sinh cần nêu đủ các ý như sau:
- Vị trí: Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời.
- Trái đất có hình cầu.
- Trái đất có kích thước rất lớn: + Bán kính: 6.370 km.
+ Xích đạo: 40.076 km.
Câu 2: (2 điểm)
- Trái đất có hai vận động:
+ Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Vận động tự quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Câu 3: (2 điểm) Học sinh cần nêu đủ các ý như sau:
+ Núi già: Bị bào mòn nhiều; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông. Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
+ Núi trẻ: ít bị bào mòn; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu. Hình thành cách đây vài chục triệu năm.
Câu 4: (3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Văn Quyết
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)